Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Văn bản Đêm nay bác không ngủ

docx 5 Trang tailieuhocsinh 41
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Văn bản Đêm nay bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Văn bản Đêm nay bác không ngủ

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Văn bản Đêm nay bác không ngủ
 + Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả.
 + Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng, 
 nũng nịu.
 + Lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi.
 - Tìm hiểu chú thích
 3. Tìm hiểu chung
- Em hãy cho biết thể thơ và phương - Thể thơ ngụ ngôn - thể tự sự, kết hợp kể 
thức biểu đạt? chuyện miêu tảvà biểu cảm.
- Bài thơ kết hợp kể chuyện với miêu - Bài thơ kể chuyện một đêm không ngủ 
tả, biểu cảm. Em hãy cho biết bài thơ trên đường đi chiến dịch của Bác.
kể chuyện gì? Trong truyện ấy xuất - Hai nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên chiến 
hiện những nhân vật nào? sĩ.
- Trong hai nhân vật trên,theo em - Nhân vật BH hiện ra qua sự miêu tả của 
nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả người kể chuyện.
của người kể chuyện? Nhân vật nào -Nhân vật anh đội viên chiến sĩ trực tiếp 
trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình? bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của mình.
*GV: ở đây có hai phương thức: dùng 
miêu tả để khắc hoạ hình tượng Bác 
Hồ và dùng biểu cảm để biểu hiện 
cảm nghĩ của anh đội viên về Bác. 
Văn biểu cảm là phương thức trực 
tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của 
con người, ta sẽ được học kĩ ở lớp 7. - Bố cục: 3 đoạn
- Nêu bố cục của bài? + Khổ 1: (Mở truyện): Thắc mắc của anh 
 đội viên vì sao bác Hồ mãi không ngủ 
 được.
 + Khổ 2 - 15 (Thân truyện): Câu chuyện 
 giữa anh đội viên với Bác Hồ trong đêm 
 rừng Việt Bắc.
 + Khổ 16 (Kết luận): Lí do không ngủ của 
 Bác Hồ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn II. Tìm hiểu văn bản:
bản
- Trong bài thơ, hình ảnh BH hiện lên 1. Hình ảnh BH
qua các chi tiết nào về: - Thời gian, không gian:
+ Thời gian, không gian? Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, 
+ Hình dáng? mái lều xơ xác.
+ Cử chỉ? - Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc 
+ Lời nói? bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng 
+ Tâm tư? phắc.
 - Cử chỉ: đốt lửa, đi dém chăn cho từng 
 người, nhón chân nhẹ nhàng.
 - Lời nói: Lòng anh cứ bề bộn
 Vì Bác vẫn thức hoài.
- Biện pháp NT nào đã được sử dụng - NT so sánh có hai tác dụng:
trong câu thơ: + Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi 
 Bóng bác cao lồng lộng của Bác;
 ấm hơn ngọn lửa hồng? + Thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng 
- Tác dụng của biện pháp NT đó? mộ của anh đội viên đối với Bác.
- Các chi tiết miêu tả tâm tư của anh Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng 
đội viên khi thức dậy lần đầuđã toát yêu thương bộ đội của BH.
lên tình cảm nào của người chiến sĩ 
đối với Bác?
- Tâm tư của anh đội viên trong lần * Lần thức dậy thứ ba:
thức dậy thứ ba được diễn tả bằng các - Tâm tư của anh đội viên được thể hiện 
chi tiết thơ nào? qua các câu thơ:
 + Anh hốt hoảng giật mình
 + Anh vội vàng nằng nặc
 Mời bác ngủ Bác ơi!
 Trời sắp sáng mất rồi
 Bác ơi! Mời Bác ngủ!
 + Anh đội viên nhìn Bác
 Bác nhìn ngọn lửa hồng
 Lòng vui sướng mênh mông
 Anh thức luôn cùng Bác.
- Nhận xét của em về cách cấu tạo lời - Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ 
thơ sau: (Mời Bác ngủ Bác ơi!)
 Mời Bác ngủ Bác ơi! Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo 
 Bác ơi! Mời Bác ngủ! cho sức khoẻ của Bác, diễn tả tình cảm lo 
điều đó có tác dụng gì trong việc thể lắng chân thành của người đội viên đối 
hiện tâm trạng của người chiến sĩ? với Bác.
 - Diễn tả niềm vui của anh bộ đội được 
- Em cảm nhận được gì từ lời thơ: thức cùng bác trong đêm Bác không ngủ. 
Lòng vui sướng mênh mông ở bên Bác, người chiến sĩ như được tiếp 
 Anh thức luôn cùng Bác? thêm niềm vui, sức sống.
* GV: Bình: Đó là sức mạnh cảm hoá 
của tấm lòmg HCM. Sự cao cả của 
người đã nâng người khác thành cao 
cả... - Từ "nằng nặc" có nghĩa là một mực xin 
- Trong những câu thơ miêu tả tâm tư cho kì được, vì diễn tả đúng tình cảm mộc 
của anh đội viên trong lần thức dậy mạc, chân thành của người chiến sĩ đối 
thứ ba, có nhiều từ láy được sử dụng. với Bác; Là từ thường dùng trong đời 
Từ láy nào em cho là đặc sắc hơn cả? sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng đã được 
Vì sao? tác giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_9394_van_ban_dem_nay_bac_khong_ng.docx