Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 81 đến 84

docx 7 Trang tailieuhocsinh 43
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 81 đến 84", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 81 đến 84

Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 81 đến 84
 cách mạng “Đêm mơ nước ngày thấy hình của nước” (Chế Lan Viên). Sau ba mươi 
năm xa nước nay Bác trở về sống giữa lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo cách 
mạng: Ba mươi năm ấy chân không mỏi
 Mà đến bây giờ mới tới nơi (Tố Hữu)
 III. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
Lời thơ bình dị, giọng vui đùa
2. Nội dung:
Tinh thần lạc quan phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng yêu nước, 
yêu thiên nhiên.
 Ghi nhớ SGK/30
C.BÀI TẬP: Tìm một số bài thơ viết về cảnh Pác Bó:
 THĂM LẠI HANG PÁC BÓ – Hồ Chí Minh
 20.2.1961
 Hai mươi năm trước ở hang này
 Đảng vạch con đường đánh Nhật,Tây
 Lãnh đạo toàn dân ra chiến đấu
 Non sông gấm vóc có ngày nay.
 TIẾT 82 – TIẾNG VIỆT
 CÂU CẦU KHIẾN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu câu 
khiến với các kiểu câu khác.
 - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu 
khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
1. VD: SGK/30
a/ Thôi đừng lo lắng.
Khuyên bảo
 - Cứ về đi
yêu cầu
b/ Đi thôi con.
 yêu cầu
 Câu cầu khiến
2. “Mở cửa.”: câu trần thuật, trả lời.
“Mở cửa!”: câu cầu khiến đề nghị.
* Hình thức: 4/ BT4: Dế Choắt muốn nhờ Dế Mèn đào giúp một cái ngách từ nhà mình sang ngõ 
nhà Dế Mèn (có mục đích cầu khiến). Dế Choắt ở vai dưới so với Dế Mèn (xưng 
em gọi anh), lại là lời yếu đuối, nhút nhát vì vậy ngôn từ của Dế Choắt thường 
khiêm nhường, có sự rào trước đón sau.
Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, tác giả Tô Hoài không dùng câu cầu khiến 
như: Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!
 Đào ngay giúp em một cái ngách!
Mà tác giả dùng câu nghi vấn (có hay là không thể thay bằng hoặc là), làm cho ý 
cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hơp với 
tính cách của Dế Choắt và vị thế của Dế Choắt so với Dế Mèn.
5/ BT5:So sánh ý nghĩa của hai câu:
a/ Đi đi con! : chỉ có người con đi
b/ Đi thôi con. : Cả người con và người mẹ cùng đi.
 Hai câu không thể thay thế cho nhau được vì ý nghĩa rất khác biệt.
câu a: Người mẹ khuyên con can đảm, vững tin để bước vào đời.
Câu b: Người mẹ nói với con (Thuỷ) để yêu cầu đứa con cùng mình rời khỏi ngôi 
nhà (của hai mẹ con) mà họ từng sống, dùng đi thôi con cho phù hợp.
Thôi: tạo câu cầu khiến ( hành động cầu khiến có sự tham gia của người nói, viết)
 TIẾT 83 – TẬP LÀM VĂN
 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS: Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. GIỚI THIỆU MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH:
1/VD: SGK/33
“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”
+Tham quan, tra cứu sách vở, quan sát hỏi han.
+Bố cục ba phần:
- Mở bài: giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh.
- Thân bài: Giới thiệu chi tiết.
 Vị trí
 Diện tích
 Lịch sử hình thành
 Cấu trúc
 Cảnh vật
- Kết bài: Vị trí của danh lam thắng cảnh trong lòng người.
- Lời văn chính xác, biểu cảm. Tính chất: Tri thức, khách quan, thực dụng.
** Văn bản thuyết minh: Có khả năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con 
người.
**Văn bản tự sự: Kể lại chuỗi sự việc  kết thúc.
** Văn bản miêu tả: Tái hiện lại đối tượng sao cho người đọc cảm nhận được nó.
** Văn bản biểu cảm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
** Văn bản : Trình bày ý kiến luận điểm, suy luận, lí lẽ.
 Muốn làm tốt văn bản thuyết minh cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn bản 
thuyết minh phải làm nổi bật điều gì?
 Chuẩn bị: nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu kĩ lưỡng chính xác đối tượng.
 + Làm nổi bật: bản chất, đặc trưng sự vật hiện tượng cần thuyết minh.
 Những phương pháp thuyết minh nào cần được chú ý vận dụng?
 6 phương pháp: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu vấn đề, dùng số liệu, so sánh, đối 
chiếu, phân tích, phân loại.
2/ Luyện tập: 
  BT1: Nêu cách lập ý và lập dàn ý các đề bài:
a/ Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt .
MB: Giới thiệu dụng cụ học tập : chiếc cặp gắn bó với HS.
TB: 1. Cấu tạo: Chất liệu, kích thước, kiểu dáng, màu sắc,
 2. Công dụng:
 3. Cách sử dụng, bảo quản.
KB: Vai trò quan trọng của chiếc cặp.
b/ Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
MB: Giới thiệu khái quát thắng cảnh.
TB: 1. Vị trí, diện tích
 2. Kiến trúc, cảnh quan.
 3. Các công trình vui chơi, giải trí.
 4. Các hoạt động văn hoá, lễ hội.
 5. Vai trò của công viên trong đời sống.
KB: Khẳng định vẻ đẹp, tác dụng tích cực của danh lam thắng cảnh.
c/ Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
MB: Giới thiệu khái quát bài thơ.
TB: 1. Tác giả.
 2. Xuất xứ, chủ đề
 3. Đặc điểm thể loại.
 4. Nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật.
KB: Giá trị, tác dụng của bài thơ.
d/ Giới thiệu một đồ dùng học tập (một thí nghiệm).
MB: Giới thiệu phương pháp.
TB: 1. Nguyên liệu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_tiet_81_den_84.docx