Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 4, Bài 29: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

ppt 18 Trang tailieuhocsinh 41
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 4, Bài 29: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 4, Bài 29: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 4, Bài 29: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
 Bài 29 TIẾT: 4 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả: Thuý Lan 
2. Tác phẩm: Thể loại: Văn 
bản nhật dụng SGK/125
 Văn bản nhật dụng là những 
bài viết có nội dung gần gũi, 
bức thiết đối với cuộc sống 
trước mắt của con người và 
cộng đồng xã hội hiện đại như: 
Thiên nhiên, môi trường, năng 
lượng, dân số, quyền trẻ em, 
ma tuý và các tệ nạn xã hội
 Quyền trẻ em CuộcĐộc khai lập thác TrongvàKháng hòathuộc cuộc bình chiếnđịa sống thủ lần chống đôhiệnthứ sau nhất nayMỹ 1954 của Pháp Bài 29 TIẾT: 4 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
II. Đọc – hiểu văn bản:
2.Cầu Long Biên - chứng kiến 
những thời khắc lịch sử:
 b. Những năm tháng hòa bình ở 
miền Bắc: 
- Năm 1954 đổi tên thành Long Biên 
- Đó là cây cầu thắng lợi của Cách 
mạng tháng Tám, dành độc lập, tự 
do cho Việt Nam.
 → Lời văn giàu hình ảnh, giàu 
 cảm xúc.
 - Nhân chứng của cuộc sống, 
lao động và hoà bình. Bài 29 TIẾT: 4 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
II. Đọc – hiểu văn bản:
 3. Cầu Long Biên trong đời sống 
 hiện nay.
 • Vị trí: Khiên nhường 
 nhưng là chứng nhân 
 của lịch sử qua hàng 
 thế kỷ.
 • Ý nghĩa: Nối quá khứ, 
 hiện tại và tương lai để 
 người với người xích 
 lại gần nhau hơn. Cầu Chương Dương Bài 29 TIẾT: 4 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
- Kết hợp thuyết minh, miêu tả, tự sự và biểu cảm.
 - Nêu số liệu cụ thể.
 - Sử dụng phép so sánh, nhân hóa.
 2. Nội dung:
 - Bài văn cho thấy ý nghĩa lịch sử quan trọng của cầu 
Long Biên: chứng nhân đau thương và anh dũng của dân 
tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất 
nước ta trong sự nghiệp đổi mới. 
 - Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác 
giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà 
Nội. CÂU HỎI LUYỆN TẬP
 Cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho những sự kiện 
lịch sử nào?
 A. Cách mạng tháng tám thành công tại Hà Nội.
 B. Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đô 
 bí mật ra đi.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
 D- Chiến thắng điện biên phủ trên không năm 1972. Bài 29 TIẾT: 4 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Luyện tập:
Tìm hiểu ở địa phương em 
những di tích nào có thể gọi 
là chứng nhân lịch sử của địa 
phương? Hẹn gặp lại các em

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_4_bai_29_cau_long_bien_chung_nh.ppt