Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Truyện cổ tích Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Truyện cổ tích Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Truyện cổ tích Việt Nam
dân. + Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn truyện cổ tích cả người kể lẫn (?) Kể tên các truyện cổ tích mà em đã người nghe coi là những câu chuyện học? không có thật. 4. Những truyện cổ tích đã học: _ Thạch Sanh. _ Em bé thông minh. _ Cây bút thần. _ Ông lão đánh cá và con cá vàng. _ Những văn bản trên thuộc kiểu văn 5. Kiểu văn bản và PTBĐ của các bản nào? Trong những VB ấy đã sử truyền thuyết đã học: dụng PTBĐ nào? _ Kiểu văn bản: Tự sự. _ PTBĐ: Kể. 6. Xác định kiểu nhân vật trong các truyện cổ tích đã học: _ Nhân vật Thạch Sanh: Kiểu nhân vật dũng sĩ. _ Nhân vật em bé ( truyện Em bé thông _ Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân minh): Kiểu nhân vật thông minh. vật nào? _ Nhân vật Mã Lương: Kiểu nhân vật có _ Nhân vật em bé ( truyện Em bé thông tài năng kì lạ. minh) thuộc kiểu nhân vật nào? _ Nhân vật ông lão đánh cá: Kiểu nhân _ Nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật ngốc nghếch. vật nào? II. Những nét chính về nội dung và _ Nhân vật ông lão đánh cá thuộc kiểu nghệ thuật của một số truyện cổ tích nhân vật nào? Việt Nam và nước ngoài: 1) Thạch Sanh: * Nghệ thuật: - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa. - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình tiết khéo léo, hoàn chỉnh. (?) Hãy nêu những nét chính về nội * Nội dung ý nghĩa: dung và nt của một số truyện cổ tích - Ngợi ca những chiến công rực rỡ và VN và nước ngoài mà em đã học và phẩm chất cao đẹp của người anh hùng- lam, bội bạc. III. Cảm nhận một số nhân vật cổ tích: 1. Thạch Sanh: - Kiểu nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ. - Ra đời và lớn lên rất kì lạ. - Trải qua nhiều thử thách, khó khăn: + Sự hung bạo của thiên nhiên + Sự thâm độc của kẻ xấu + Sự xâm lược của kẻ thù. - Có nhiều phẩm chất quí báu: + Thật thà, chất phác. + Vô tư, hết lòng giúp đỡ ngời khác. + Dũng cảm, tài năng, có sức khỏe phi thờng. + Yêu chuộng hòa bình, công lí. - Là chàng dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng, đại diện cho cái thiện. - Là nhân vật lí tưởng mà nhân dân ước ao và ngưỡng mộ. 2. Em bé thông minh: - Kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. - Con người thợ cày nhưng thông minh, mưu trí. - Giải đố hay, độc đáo, bất ngờ. - Nhanh nhẹn, cứng cỏi. - Đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh, khéo léo, hồn nhiên và ngây thơ. 3. Mã Lương: - Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ. - Cậu bé mồ côi, thông minh, say mê học vẽ. - Khổ luyện thành tài. - Đợc thần linh giúp đỡ. - Nhân hậu, yêu thương người nghèo. - Dũng cảm, mưu trí, thông minh, căm C. Từ chú bé mồ côi. D. Từ những người đấu tranh quật khởi. 2. Thái độ và tình cảm nào của nhân 2. C dân lao động không được thể hiện qua hình tượng Thạch Sanh? A. Yêu mến, tự hào về con ngời có phẩm chất như Thạch Sanh. B. Ước mơ hạnh phúc, ước mơ có những điều kì diệu làm thay đổi cuộc đời. C. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân. D. Lí tưởng hoá nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình. 3. Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ 3. C gì của nhân dân lao động? A. Sức mạnh của nhân dân. B. Công bằng xã hội. C. Cái thiện chiến thắng cái ác. D. Cả 3 ước mơ trên. 4. Nhân vật chính trong truyện Em bé 4. B thông minh” là ai? A. Hai cha con em bé. B. Em bé. C. Viên quan. D. Nhà vua. 5. Mục đích chính của truyện Em bé 5. D thông minh là gì? A. Gây cười. B. Phê phán những kẻ ngu dốt. C. Khẳng định sức mạnh của con ngời. D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con ngời. 6. Sức hấp dẫn của truyện Em bé thông 6. C minh chủ yếu được tạo ra từ đâu? A. Hành động nhân vật. B. Ngôn ngữ nhân vật. C. Tình huống truyện. Trong truyện “Cây bút thần”, vì sao Câu 2: Mã Lơng chỉ vẽ cho ngời nghèo dụng cụ _ Trong truyện “Cây bút thần”, Mã lao động mà không vẽ cho họ sản phẩm Lương chỉ vẽ cho người nghèo dụng lao động? Qua đây, em có nhận xét gì về cụ lao động mà không vẽ cho họ sản mục đích của tài năng nghệ thuật đối với phẩm lao động. Vì: Mã Lơng là ngời cuộc sống con người? lao động nên coi trọng lao động, tin ở lao động sẽ làm ra của cải. _ Qua đây, ta có thể nhận xét về mục đích của tài năng nghệ thuật đối với cuộc sống con người: + Nghệ thuật phải được nuôi dưỡng từ thực tế. + Nghệ thuật phải có ích cho nhân dân, phải phục vụ nhân dân. + Nghệ thuật phải chiến đấu tiêu diệt Câu 3: cái ác. Truyện “Em bé thông minh” hấp dẫn Câu 3: em vì những lí do nào? _ Vì truyện ca ngợi trí thông minh hơn ngời của một em bé nông dân. _ Vì truyện kể rất vui, gây cời. _ Vì các lời giải đố tự nhiên, hóm hỉnh. * HS hệ thống lại kiến thức đã học chuẩn bị cho chuyên đề sau : “Từ và cụm từ Tiếng Việt”
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_bai_truyen_co_tich_viet_nam.doc