Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

doc 11 Trang Bình Hà 101
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019
 Môn : Tiếng Việt
 Bài 20A : TUỔI NHỎ CHÍ LỚN
 (GDQP+ LSĐP)
I/ Mục tiêu :
II/ Đồ dùng
 - HS chuẩn bị đồ dùng SGK học tập . 
 - GV chuẩn bị tranh ảnh trên lớp
 - GDQP: Giáo viên giới thiệu vị trí, vai trò của chiến khu Việt Bắc trong 
kháng chiến.
III/ Các hoạt động trên lớp
 A / Hoạt động cơ bản :
1. HĐCL. Hãy kể về những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi
2. HĐCL. Nghe thầy cô đọc bài : 
3. HĐCĐ. Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa :
4. HĐCL. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc .
5. HĐN. Đọc đoạn : Mỗi bạn đọc 1 đoạn, tiếp nối hết nhau đến hết bài. 
6/ HĐN. Đọc bài : Một, hai bạn trong nhóm xung phong đọc cả bài. 
7. HĐCL.Thảo luận để trả lời câu hỏi : 
B. Hoạt động thực hành : ( Tiết 2 )
1. HĐCĐ. Trả lời câu hỏi : 
2. HĐCN. Viết câu trả lời vào vở
3. HĐN. Từng em đọc câu trả lời trước nhóm...
4. HĐN. Trò chơi thi tổ trưởng giỏi
IV. Củng cố: HS nêu lại nội dung chính bài học
C. Hoạt động ứng dụng 
 GDQPAN: Việt Bắc là một vùng núi hiểm trở gồm các tỉnh Cao Bằng, 
Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, căn cứ địa Việt Bắc 
được xây dựng trên một vùng rộng lớn, chủ yếu là núi rừng. Rừng rậm bạt ngàn, 
các dãy núi trùng điệp. Địa thế hiểm trở đã giúp giữ bí mật công tác xây dựng 
lực lượng cách mạng, trở thành địa bàn thuận lợi cho lực lượng vũ trang đánh du 
kích lâu dài, tiêu hao lực lượng địch và dễ dàng duy trì, phát triển lực lượng. 
Phía bắc, Việt Bắc giáp Trung Quốc, có thể liên lạc với phong trào cộng sản 
quốc tế. Việt Bắc lại là cửa ngõ của miền xuôi nên vẫn tranh thủ được sự giúp 
đỡ của miền xuôi. Từ Thái Nguyên về Hà Nội không xa, khoảng 80-90 km. Khi 
có thời cơ thuận lợi, lực lượng vũ trang có thể tiến nhanh phát huy thắng lợi, nếu 
gặp khó khăn có thể kịp thời lui về bảo toàn lực lượng. Tóm lại, Việt Bắc có vị 
trí cơ động, theo Bác Hồ, là nơi “tiến khả dĩ công, thoát khả dĩ thủ” (tiến có thể 
đánh, lui có thể giữ).
 Môn : Toán 
 BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
I/ Mục tiêu
 2 4. HĐCN. Giải bài toán
5. HĐCN. 
IV. Củng cố: HS nêu lại cách thực hiện biểu thức
C. Hoạt động ứng dụng
 Đạo Đức
 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
II. MỤC TIÊU: TIẾT 20 (GDKNS)
. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
 + Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt màu da, dân tộc ...
 + Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của 
 các dân tộc khác.
 2. Thái độ:
 + Học sinh quí mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác 
 nhau.
 + Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.
 + Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.
 GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
 -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
 -Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 + Bộ tranh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.
 + Đạo cụ để sắm vai, Phiếu bài tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
 Tiết 2
 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi đúng, sai.
Cách tiến hành: 
+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi + Cặp học sinh thảo luận với nhau nhận 
theo nội dung sau: xét các hành vi
 Hãy nhận xét xem hành vi của các + Hành vi của các bạn nhỏ ở câu a,c,d là 
học sinh sau là đúng hay sai? Vì sao? sai.
+ Nhận xét ý kiến của học sinh và Kết + Sau thời gian thảo luận, đại diện các 
luận: cặp học sinh lần lượt báo cáo kết quả 
 Chúng ta nên học tập các hành vi thảo luận.
đúng như bạn Mai, phản đối các bạn + Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
nhỏ chưa đúng khi cười khách nước 
ngoài hoặc lôi kéo bắt ép mua hàng. 
Những bạn còn giống bạn Hải cần mạnh 
dạn hơn với người nước ngoài.
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống. (GDKNS) 
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lý 2 + Các nhóm thảo luận chọn phương án 
tình huống sau: xử lí.
 4 TIẾT 156: TIẾNG VIỆT 
 BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH
 ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách viết chữ hoa N.
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc
- Quan sát chủ định học sinh: Tủ Yến Nhi, Trịnh Như Quỳnh
II.Chuẩn bị : 
 1.Giáo viên : Sách tài liệu, bảng phụ, Sgv 
 2.Học sinh : vở 
III.Các hoạt động dạy học : 
1. KT: HS nêu lại nội dung bài học trước
2. Bài mới: 
A. Hoạt động thực hành: Tiết 1
1. Nhóm. 
ui: núi non, lúi húi, ngậm ngùi, ngọt bùi, mùi thơm, múi bưởi...
uôi: tuổi thơ, nuối tiếc, con suối, cơm nguội, con muỗi...
2. HĐ CN. Viết vào vở theo mẫu
 Tiết 2
3. HĐ CL. 
4. HĐ CĐ. So 
5. HĐ Nhóm. Tìm và viết từ
IV. Củng cố: HS viết lại những từ đã viết sai
C. Hoạt động ứng dụng
HS thưc hiện
 .........................................................................................
 TIẾT 98: TOÁN 
 BÀI 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I.Mục tiêu :
II.Chuẩn bị : 
 1.Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ, Sgv 
 2.Học sinh : vở, bảng con
III.Các hoạt động dạy học : 
1. KT: HS nhắc lại cách thực hiện biểu thức
2. Bài mới: 
A. Hoạt động thực hành 
1. HĐN
2. HĐCN. 
3. HĐCN. 
4. HĐCN. 
IV. Củng cố: 
B. Hoạt động ứng dụng
 ....................................................................................
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2019
 6 4. HĐCN. 
IV. Củng cố: HS nêu lại cách nhận biết hình chữ nhật, hình vuông
 THỦ CÔNG
 ĐAN NAN, ĐAN NONG MỐT ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Tiết 20
 Học sinh biết cách đan nong mốt 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và 
nhận xét.
 Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt, 
hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên 
liên hệ thực tế.
 Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
 Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Học sinh quan sát
 Cắt các nan dọc: Cắt hình vuông có cạnh 9ô
 Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp Học sinh thực hành
 Bước 2: Đan nan mốt bằng giấy, bìa. Đan 
nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên, luồn 
nan ngang thứ nhất.
 Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 
1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 vào. Tiếp tục cho 
đến nan ngang thứ bảy.
 Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt 
nà nhận xét. Tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan 
đan bằng giấy và tập đan.
 ..............................................................................................
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2019
 TIẾT 160: TIẾNG VIỆT 
 BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG
 ( Tiết 3)
. MỤC TIÊU 
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần uôc, uôt
- Quan sát chủ định học sinh: 
II.Chuẩn bị : 
 8 Sau bài học, em:
- Hiểu được vai trò của việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí.
- Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện.
- Quan sát chủ định học sinh: Lê Văn Vũ, Đặng Quốc Khánh
- Quan sát chủ định học sinh: Bùi Quang Dũng, Phùng Văn Dương
II.Chuẩn bị : 
 1.Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ, Sgv 
 2.Học sinh : vở, bảng con
III.Các hoạt động dạy học : 
1. KT: HS thực hiện phần ứng dụng
2. Bài mới: 
A. Hoạt động thực hành
1. HĐ Nhóm. Đọc các cụm từ dưới đây
2. HĐ Nhóm. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
3. HĐCL. Chơi trò chơi “Đi mua sắm”
IV. Củng cố
C. Hoạt động ứng dụng
HS cần sự hỗ trợ của cha mẹ
 ....................................................................................
 SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 12
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
 II Nội dung sinh hoạt
 1 GV nhận xét ưu điểm và khuyết điểm
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
 - Trong lớp chú ý nghe giảng : ...
 - Có nhiều tiến bộ về đọc : .
- Cần rèn thêm về đọc : .
 2 Đề ra phương hướng tuần 21
- Duy trì nề nếp lớp
- Học tập
- Lao động
 - Chuyên cần
 ....................................................................................
 10

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc