Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 25

doc 5 Trang tailieuhocsinh 116
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 25

Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 25
 =>Miêu tả diễn biến tâm trạng cho thấy tình cảm yêu kính, cảm phục của người 
chiến sĩ đối với lãnh tụ.
 2. Hình tượng Bác Hồ
 -Lặng yên bên bếp lửa
 Vẻ mặt Bác trầm ngâm
 -Bác vẫn ngối đinh ninh
 Chòm râu im phăng phắc
 -> Biểu hiên tâm trạng của Bác
 -Đốt lửa cho anh nằm
 -Rồi Bác đi dém chăn 
 Từng người, tùng người một
 -Bác nhón chân nhẹ nhàng
 ->Yêu thương, chăm sóc như người cha đối với con.
 -Bác thương đoàn dân công
 +Ngủ ngoài rừng
 +Rải lá cây làm chiếu
 +Manh áo phủ làm chăn
 ->Lo lắng cho chiến sĩ dân công
 => Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn
III. TỔNG KẾT
 1. Nghệ thuật: 
 - Thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thich hợp với lối kể chuyện 
 kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, chi tiết giản dị, chân thực và cảm 
 động
 2. Nội dung
 - Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn của Bác với bộ đội 
 và nhân dân
 - Tình cảm yêu kính cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
 • SGK/67 b/ vui như thấy nắng giòn tan
 -Thị giác -> vị giác (Chuyển đổi cảm giác)
 *Ghi nhớ 2/tr69
 III. LUYỆN TẬP
C. BÀI TẬP
 BT 1: So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt
 C1: Miêu tả bình thường
 C 2: Có sử dụng so sánh (Bác Hồ như Người Cha)
 C 3: Có sử dụng ẩn dụ (Người Cha)
 So sánh và ẩn dụ là các phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu 
cảm hơn so với cách nói bình thường nhưng ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc 
cao hơn.
 BT 2: Tìm ẩn dụ và nét tương đồng
 a/ ăn quả -> sự hưởng thụ (cách thức)
 kẻ trồng cây -> người lao động tạo nên thành quả (phẩm chất)
 b/ mực, đen -> cái xấu (phẩm chất)
 đèn, sáng -> cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (phẩm chất)
 c/ thuyền -> người đi xa (phẩm chất)
 bến -> người ở lại (phẩm chất)
 d/Mặt trời -> Bác Hồ (phẩm chất)
 BT 3: 
 a/ chảy: khứu giác -> thị giác
 b/ chảy: thị giác -> xúc giác
 c/ mỏng: thính giác -> thị giác
 => Tác dụng: mới lạ, tạo sự thú vị, độc đáo
 Tiết 96 : LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS
 Nắm được cách trình bày một đoạn, một bài văn miêu tả
 Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo 
 một thứ tự hợp lí
B/NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài tập 1: Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong “Buổi học cuối 
cùng”.
 - Giờ tập viết...
 -Những tờ mẫu được treo lên, không khí lớp học im phăng phắc, 
 tiếng ngòi bút sột soạt.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_25.doc