Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 85 đến 88
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 85 đến 88", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 85 đến 88
b. Lúc vượt thác: - Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt. - Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn. - Như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ. So sánh mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng, con người yêu lao động, có tinh thần vượt lên trong gian khó. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Miêu tả sinh động từ điểm nhìn trên con thuyền. - So sánh, nhân hoá. 2. Nội dung: Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. Ghi nhớ SGK/41 C. BÀI TẬP: Hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả. Tiết 86. Tiếng Việt SO SÁNH (tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng. Hiểu được các tác dụng chính của so sánh. Bước đầu tạo được một số phép so sánh. B. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. CÁC KIỂU SO SÁNH: Ví dụ: Sgk/41 Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời (Trần Quốc Minh) + A chẳng bằng B Vế A: những ngôi sao Giúp HS: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. NỘI DUNG LUYỆN TẬP: 1. Đối với các tỉnh miền Bắc: - Viết đúng các cặp phụ âm đầu: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: a/ Viết đúng các căp phụ âm cuối: c/t; n/ ng b/ Viết đúng các thanh: ?/ ~ c/ Viết đúng nguyên âm: i/ iê; o/ ô d/ Viết đúng phụ âm đu: v/ d II. LUYỆN TẬP: 1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi: - nghe – viết - nhớ – viết 2. Làm bài tập chính tả: điền từ, tìm từ 3. Lập sổ tay chính tả ____________ Tiết 88. Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn,một bài văn tả cảnh. Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn :kĩ năng trình bày nhưng điều quan sát,lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. B. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH : vd : Sgk /45 a/ Đoạn1 :miêu tả Dượng Hương Thư. Động tác :nhanh nhẹn, dứt khoát . Dáng vẻ :khỏe mạnh, rắn chắc. b/Đoạn 2 :Quang cảnh trên dòng sông Năm Căn • hình ảnh : • Nước sông ầm ầm • Cá bơi hàng đàn - Gần hết giờ • HS vội vả • Gv nhắc nhở • Lác hết giờ b. trình tự miêu tả . - theo thứ tự thời gian - theo thứ tự không gian c. Viết đoạn (MB , KB) MB : trong năm học , chúng em thường có rất nhiều tiết kiểm tra . Trước giờ làm bài bao giờ em cũng cảm thấy lo lắng mặc dù em đã học bài thật kĩ . Hôm nay em cũng vậy , tâm trạng em vô cùng hồi hợp vì sau giờ truy bài chúng em sẽ làm bài viết hai tiết , không biết cô ra đề có khó không. KB : tiếng trống vang lên báo hiệu giờ kiểm tra đã hết , ai cũng cảm thấy nhẹ nhõm nhưng vẫn hơi lo lắng mong cô chấm bài để biết điểm , tuy giờ kiểm tra căng thẳng nhưng nó giứp ta củng cố lại kiến thức đã học biết sức học của mình để phấn đấu . Em tự nhũ trong những bài kiễm tra tới , em cũng sẽ chuẩn bị chu đáo để đạt điểm tốt , giữ vững thành tích là học sinh giỏi . 2/BT2 : Tả cảnh sân trường em giờ ra chơi . • Tả theo thứ tự thời gian. - Trước giờ ra chơi - Trong giờ ra chơi - Sau giờ ra chơi • Tả theo thứ tự không gian - Xa gần hoặc ngược lại • Từ khái quát cụ thể - Các bạn - Ban thân Học sinh lựa chọn trình tự thích hợp Học sinh có thể viết đoạn tại nhà . 3/ BT3 : lập dàn ý bài : “Biển đẹp” MB :Biển đẹp. TB : lần lược tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhưng thời điểm những gốc độ khác nhau: - Buổi sáng - Buổi chiều : • Chiều lạnh , nắng tắt sớm • Chiều nắng tàn , mát dịu. - Buổi trưa : - Ngày mưa rào 3. Kết bài: - Em có thích hình ảnh cây mai vàng ngày Tết không? Vì sao? - Em sẽ chăm sóc cây mai nhà mình như thế nào?
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_tiet_85_den_88.docx