Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 6 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Liễu
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 6 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Liễu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 6 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Liễu

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình a) “ăn quả” tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động. “kẻ trồng cây” tương đồng về phẩm chất với người LĐ tạo ra thành quả . -> Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi được hưởng thụ thành quả phải nhớ đến công lao người LĐ đã vất vả mới tạo ra được thành quả đó. ------------------------------------------------ Tuần 25 Phần văn bản: Bài 1: LƯỢM Tố Hữu I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 72 – 73 – 74 - 75 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Nhà thơ gặp gỡ chú bé Lượm trong hoàn cảnh nào? Hình ảnh Lượm trong bài thơ được miêu tả như thế nào về hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói? 2. Nhà thơ đã hình dung, miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm ntn? Trong bài thơ, người kể đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi đó? 3. Vì sao nhà thơ lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu? Nêu những biện pháp NT đặc sắc được sử dụng trong bài thơ? Bài thơ có ý nghĩa ntn? 4. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện. - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình, giàu âm điệu. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Cách ngắt dòng các câu thơ: thể hiện sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh. - Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật, làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta. 5. Ý nghĩa: - Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. - Bài thơ thể hiện chân thật tình cảm mến thương, cảm phục của tác giả đối với Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. III. Vận dụng làm bài tập: *************************** Bài 2: MƯA (Hướng dẫn đọc thêm) Trần Đăng Khoa I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 78 – 79 – 80 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1.Quang cảnh trước khi mưa được miêu tả ra sao? Cảnh trong khi mưa được miêu tả như thế nào? Từng sự vật, sự việc được miêu tả đặc biệt ở chỗ nào? 2. Hình ảnh người cha trong cơn mưa được miêu tả ntn 3. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ tự do với ngững câu ngắn, nhịp nhanh. - Sử dụng các phép nhân hóa, tác giả tạo dựng được hình ảnh sống động về cơn mưa. - Khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên. Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Liễu, địa chỉ gmail: nguyenthilieuhoabinh@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình bao quát vào thời điểm nào? 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự nào? 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn? 4. Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo. - Sử dụng các phép so sánh mới lạ, từ ngữ giàu tính sáng tạo. 5. Ý nghĩa: - Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. - Tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương. III. Vận dụng làm bài tập: ---------------------------------- Tuần 27 Phần Tiếng Việt Bài 1: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 92 – 93 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Thành phần chính của câu là gì? Thành phần phụ là gì? 2. Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? Cấu tạo của VN ntn? CN trả lời cho câu hỏi nào? CN có cấu tạo ntn? III. Vận dụng làm bài tập: 1. Xác định chủ ngữ , vị ngữ, Cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ: - Câu 1: + Chủ ngữ : Tôi ( đại từ ) + VN: đã trở thành (CĐT) - Câu 2: + CN : Đôi càng tôi ( CDT) + Vị ngữ:Mẫm bóng tính từ ) - Câu 3:+ CN: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo ( cụm danh từ ) + VN: cứ cứng dần ( VN1); và nhọn hoắt ( VN2)(CTT) - Câu 4: + CN: Tôi( đại từ ) + Vị ngữ: co cẳng lên ( VN1 ) , đạp phanh phách ( VN2 )(CTT) - Câu 5:+ CN: những ngọn cỏ ( CDT ) + VN: gãy rạp ( cụm động từ ). ******************************* Phần Tập làm văn: Bài 2: TẬP LÀM THƠ NĂM CHỮ I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 103-104-105 II. Các em trả lời các câu hỏi: SGK trang 104-105 III. Vận dụng làm bài tập: Thi tập làm thơ năm chữ: - Yêu cầu : + Mỗi câu 5 chữ ( tiếng ) + Kết hợp các vần : chân , lưng, liền, cách , bằng, trắc . + Nhịp : 3/2 hoặc 2/3 . + Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung của bài thơ . + Vận dụng tốt các phép tu từ . Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Liễu, địa chỉ gmail: nguyenthilieuhoabinh@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 106-107 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Bài văn tập trung lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Mở đầu tác giả nêu lên nhận định gì ? Tiếp đó, tác giả nói đến tình yêu quê hương trong một hoàn cảnh chiến tranh, em hãy nêu dẫn chứng ? Câu cuối của phần này khát quát vấn đề gì ? 2. Em thấy lòng yêu nước được thể hiện như thế nào trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược 3. Nghệ thuật: - Kết chính luận với trữ tình. - Kết hợp miêu tả tinh tế, chọn lọc, những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc. - Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô gic, chặt chẽ. 4. Ý nghĩa văn bản: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi thân thuộc nhất nơi nhà, xóm, phố, quê hương. - Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc . - Đó là bài học thấm thía mà nhà văn truyền tới. III. Vận dụng làm bài tập: ***************************** Phần Tiếng Việt Bài 4: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 114-115 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? 2. Câu trần thuật đơn có từ là được phân làm mấy loại ? III. Vận dụng làm bài tập: Bài 1 : Tìm câu TTĐ có từ là. - Câu ở ví dụ b và đ là không phải câu trần thuật đơn có từ là. - Các câu còn lại đều là câu trần thuật đơn có từ là . Bài 2: Xác định CN, VN, kiểu câu: - Câu a: Hoán dụ / là diễn đạt -> câu ĐN - Câu c: Tre / là nông dân -> câu đánh giá . - Tre/ còn là tuổi thơ -> câu đánh giá - Nhạc của trúc, của tre / là khúc nhạc đồng quê -> câu đánh giá . - Câu d: Cả 5 câu => Câu giới thiệu - Câu e: cả 2 câu -> Câu đánh giá . ----------------------------------------------------------------------- Tuần 29 Phần văn bản: Bài 1: LAO XAO ( Đọc thêm) – Duy Khán – I. Các em đọc văn bản trong SGK trang 110-111-112 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Cảnh vật vào một buổi sớm chớm hè qua sự hồi tưởng của tác giả hiện qua chi tiết nào? Các loài chim được miêu tả theo mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Tác giả đã kể đến các loài chim hiền nào? Những loài chim dữ, ác được tác giả giới thiệu là những loài nào? 2. Nghệ thuật: Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Liễu, địa chỉ gmail: nguyenthilieuhoabinh@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Ca ngợi những phẩm chất quý - Chi tiết, hình ảnh chọn Cây tre Việt Thép báu của cây tre. Cây tre trở thành lọc mang ý nghĩa biểu nam ( trích Ký Mới biểu tượng của đất nước và dân tượng . ) tộc Việt Nam. - Lời văn giàu cảm xúc . Ca ngợi tinh thần yêu nước tha Lòng yêu I-li-a- Tuỳ bút - Hình ảnh chọn lọc dẫn thiết, sâu sắc của tác giả và những nước ( Thử Ê-ren- chính chứng cụ thể thuyết người dân xô viết trong cuộc lửa ) bua luận phục . chiến tranh vệ quốc. Bức tranh cụ thể, sinh động về - Sử dụng yếu tố văn hoá Lao xao Hồi kí Duy thế giới các loài chim ở đồng quê dân gian . (Trích: Tuổi tự Khán và tình cảm yêu mến cảnh sắc - Kết hợp tả, kể nhận thơ im lặng) truyện quê hương của tác giả xét, bình luận ----------------------------------------------------------------------- Tuần 30 Phần Tiếng Việt Bài 1: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 118-119 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Câu TT đơn không có từ là có đặc điểm gì? Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với những từ mang ý gì? 2. Câu TT đơn không có từ là được phân làm mấy loại câu? Đó là những loại câu nào ? III. Vận dụng làm bài tập: Bài 1: Xác định CN-VN trong câu, kiểu câu. a. C1: Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng CN VN bản, xóm thôn. -> ĐT trùm lên có tác dụng miêu tả trạng thái của sự vật nêu ở CN bóng tre. -> CN đứng trước VN Đây là câu miêu tả. giữ gìn có tác dụng miêu tả hành độ Câu 2: - Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng /mái đình, mái chùa cổ kính. VN CN -> ĐT thấp thoáng có tác dụng thông báo về sự tồn tại của sự vật nêu ở CN mái đình, mái chùa. -> VN đứng trước CN-> Đây là câu tồn tại. ***************************** Phần Tập làm văn: Bài 2: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 120-121 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Khi miêu tả, cần phải thực hiện những yêu cầu nào? Để làm bài văn miêu tả cần thực hiện những bước nào? Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần? 2. Yêu cầu chung về văn tả người và tả cảnh? Bố cục của văn tả người và tả cảnh?[ *Bố cục bài văn tả cảnh: - MB: Giới thiệu cảnh được tả( ở đâu? vào lúc nào? Vào dịp nào?) Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Liễu, địa chỉ gmail: nguyenthilieuhoabinh@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 2. Đầu tiên mang tên gì? Năm nào được đổi tên? Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử nào? Cầu Long Biên trong hiện tại có ý nghĩa gì 3. Nghệ thuật: - Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Nêu số liệu cụ thể. - Sử dụng phép so sánh, nhân hóa. 4. Ý nghĩa: Bài văn cho ta thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại của cầu Long Biên: - Chứng nhân đau thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới. - Bài văn là nhân chứng cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô hà Nội. III. Vận dụng làm bài tập: ***************************** Phần Tập làm văn: Bài 2: VIẾT ĐƠN I. Các em đọc ngữ liệu và học ghi nhớ trong SGK trang 131-132-133-134 II. Các em trả lời các câu hỏi: 1. Khi nào thì cần viết đơn? Những trường hợp nào cần viết đơn, viết gửi ai? 2. Có mấy loại đơn? Đó là những loại nào ? Các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự ntn? 3. Thế nào là đơn viết theo mẫu? Thế nào là viết đơn không theo mẫu? * Nội dung không thể thiếu trong đơn: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên đơn: để người đọc hiểu được mục đích của người viết đơn. - Tên người viết đơn - Nơi (tên người) nhận đơn - Lí do viết đơn và những yêu cầu, đề nghị của người viết đơn. - Ngày tháng, năm và nơi viết đơn. - Chữ kí của người viết đơn. - Chú ý: đơn có thể viết tay hoặc đánh máy nhưng chữ kí nhất thiết phải tự kí. III. Vận dụng làm bài tập: Tình huống: Chẳng may em bị ốm, không đến lớp được, em hãy viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học (viết đơn xin nghỉ học). Hòa Bình, ngày 22 tháng 3 năm 2020 GVBM Nguyễn Thị Liễu Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Liễu, địa chỉ gmail: nguyenthilieuhoabinh@gmail.com
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_6_danh_cho_hoc_sinh_tb_yeu_t.pdf