Bài giảng Ngữ Văn 6 - Tuần 25, Tiết 3: Ẩn dụ

ppt 19 Trang tailieuhocsinh 132
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 6 - Tuần 25, Tiết 3: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 6 - Tuần 25, Tiết 3: Ẩn dụ

Bài giảng Ngữ Văn 6 - Tuần 25, Tiết 3: Ẩn dụ
 ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
 - Nhân hoá là gọi hoặc tả con Có mấy kiểu 
vật, cây cối, đồ vật,  bằng Nhânnhân hóa hóa là ?gì?
những từ ngữ vốn được dùng 
để gọi hoặc tả con người; làm 
cho thế giới loài vật, cây cối, đồ 
vật,  trở nên gần gũi với con 
người, biểu thị những suy nghĩ 
tình cảm của con người.
 - Có 3 kiểu nhân hóa: 
 + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
 + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người 
để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 
 + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. TUẦN 25 – TIẾT 3 TIẾNG VIỆT
 ẨN DỤ
 Mr. Thien Cách nói này có gì khác so với phép so sánh ? 
 - Cách 2: - Cách 3: 
 Bác Hồ như Người cha Người Cha mái tóc bạc
 Vế A Vế B Vế B
 → diễn đạt có sử dụng phép → diễn đạt có sử dụng phép 
 so sánh ẩn dụ 
 - Giống nhau: có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm.
 - Khác nhau: 
 + So sánh: thường có 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu.
 + Ẩn dụ: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B), còn vế được so sánh 
(vế A) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ còn được gọi là so 
sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nói hàm súc hơn. I. Ẩn dụ là gì?
 Ví dụ: Mục I/SGK/68
Người Cha: chỉ Bác Hồ
 Có nét tương đồng
 Gợi hình, gợi cảm
=> Ẩn dụ
*Ghi nhớ (SGK/68)
 Ẩn dụ là gọi tên sự vật này, hiện tượng này bằng 
 tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với 
 nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II. Các kiểu ẩn dụ: 2. “Về thăm nhà Bác làng Sen,
 Ví dụ: Mục I và II/SGK/68 Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” 
- Người Cha  chỉ Bác Hồ 
 thắp chỉ sự “nở hoa”
 ẩn dụ phẩm chất
  Tương đồng về cách thức
- thắp  sự nở hoa lửa hồng chỉ “màu đỏ” của hoa 
 ẩn dụ cách thức râm bụt.
  Tương đồng về hình thức
- lửa hồng  màu đỏ của hoa
 ẩn dụ hình thức
 Từ “thắp” và “lửa 
 hồng” được dùng để 
 chỉ sự vật hiện 
 tượng nào? I. Ẩn dụ là gì?
 Ẩn dụ là gọi tên sự vật này, hiện tượng này bằng 
tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với 
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
II. Các kiểu ẩn dụ:
 - Ẩn dụ hình thức
 - Ẩn dụ cách thức
 - Ẩn dụ phẩm chất
 - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng:
a. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao động”.
 – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”.
b. – mực, đen  “cái xấu, cái tối tăm.”
 – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.”
c. – thuyền  “người đi xa”.
 – bến  “người ở lại”.
d. – mặt trời  “Bác Hồ”. c/ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa 
 Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. 
 - Tiếng rơi (thính giác) →rất mỏng( thị giác, xúc giác)
➔Tác dụng: Cảm nhận được độ dày mỏng của chiếc lá rơi.
 d/ Em thấy cả trời sao 
 Xuyên qua từng kẽ lá 
 Em thấy cơn mưa rào 
 Ướt tiếng cười của bố.
 - Ướt (xúc giác) →tiếng cười ( thính giác)
 ➔Tác dụng: Cảm nhận được niềm vui của người bố. Bài tập ở nhà
1. Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ ?
2. Viết đoạn văn ngắn(8 đến 10 câu) có sử dụng 2 
phép ẩn dụ. 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài: Ghi nhớ SGK/ 68, 69
- Làm bài tập ở nhà vào vở và gởi qua Zalo hoặc 
web cho cô vào thứ 3 (21/4)
- Soạn bài: Luyện nói về văn miêu tả.
+ Đọc và trả lời câu hỏi 1,2 và 3 SGK/ 71

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tuan_25_tiet_3_an_du.ppt