Giáo án Văn hóa giao thông Lớp 1 - Bài 1 đến 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Văn hóa giao thông Lớp 1 - Bài 1 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Văn hóa giao thông Lớp 1 - Bài 1 đến 9

Hỏi:Tại sao ba Hùng không bị thương ở đầu - HS: Vì ba Hùng đội mũ bảo hiểm. như Hùng Hỏi: Trong câu chuyện trên, em thấy ai là - HS trả lời người có lỗi? Hỏi: Trẻ em từ mấy tuổi phải đội mũ bảo hiểm - HS trả lời khi ngồi sau xe gắn máy? GV: Trẻ em từ 6 tuối trở lên phải đội mũ bảo - HS lắng nghe. hiểm khi ngồi sau xe gắn máy. Hỏi:Đội mũ bảo hiểm có ích lợi gì cho chúng - HS trả lời ta? GV chốt: Qua câu chuyện: Lỗi tại ai. Chỉ vì - HS lắng nghe. vội vàng mà Hùng không kịp đội mũ bảo hiểm dẫn đến hậu quả bị thương ở đầu. Các em phải chú ý khi ngồi sau xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm. Cô thấy cả lướp ta học rất tốt cô thưởng cho cả lớp một câu đố. Cái gì che nắng, che mưa Bảo vệ đầu bạn sớm trưa bên đường. - HS chọn và chéo vào ô đùng trong Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh mà em sách. chọn là câu trả lời đúng. GV nhận xét, tuyên dương. Giải lao 3/ Hoạt động thực hành: Bài 1:Hãy nối hình ảnh có hành động đúng vào mặt cười, hình ảnh có hành động sai vào mặt - HS nối tranh khóc. GV chốt hỏi HS vì sao nối tranh này với mặt - HS trả lời cười, Bài 2: Hãy vẽ những hình mà em thích lên mũ - HS vẽ và tô màu trong phiếu học tập. VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường. - Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường. - Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường. II/ ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to. - Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì. III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm: Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi sáng • HS trả lời như thế nào? GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan • Học sinh lắng nghe. trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường. 2/Hoạt động cơ bản: GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi. GV kể nội dung tranh 1 Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn Tâm • Học sinh trả lời có gì lạ? GV kể nội dung tranh 2 Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn? • Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 3 Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã? • Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 4 giác thực hiện. GV chốt câu ghi nhớ: Cổng trường sạch đẹp, an toàn • Học sinh đọc theo cô. Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung. 5/Củng cố, dặn dò Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô dễ • Học sinh trả lời dàng ta phải làm gì? - Về nhà thực hiện tốt những điều đã học. giỡn với Nghĩa, làm cho hai chị em Nghĩa bị ngã rất nguy hiểm. Vì vậy: Câu ghi nhớ: Khi xe đang chạy trên đường, • Học sinh đọc lại theo cô. ngồi trên xe em không nên đùa giỡn. 3/ Hoạt động thực hành Sinh hoạt nhóm đôi: Em hãy nối hình ảnh điều nên làm vào mặt cười và hình ảnh thể hiện điều không nên làm vào mặt khóc. Gv cho HS thảo luận và nối tranh với hình • Học sinh sinh hoạt nhóm đôi thích hợp. Cho một nhóm làm trên bảng lớp với hình như sách giáo khoa. GV nhận xét hỏi học sinh vì sao....? • Học sinh trả lời GV chốt bài vè: Nghe vẻ, nghe ve • Học sinh lắng nghe và đọc lại Nghe vè xe máy theo cô Người nào cầm lái Phải thật tập trung Không nhìn lung tung Nghênh ngang một cõi Người ngồi sau phải Biết giữ an toàn Không quấy, không càn Giỡn đùa quá trớn Hành vi ngã ngớn Tai nạn đến ngay Bạn ơi, lắng tai Nghe vè xe máy. 4/ Hoạt động ứng dụng: Sinh hoạt nhóm lớn Bài 4 VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI ĐI BỘ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi đi bộ. 2. Kĩ năng Biết thực hiện các quy định khi đi bộ. 3. Thái độ HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người đi bộ - Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thông. 2. Học sinh - Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Trải nghiệm - GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi bộ: + Ở lớp, có em nào đã từng đi bộ trên - Lắng nghe vỉa hè chưa? + Khi đi trên vỉa hè mà bị vật liệu xây dựng choán chỗ hết thì em phải làm sao? - Cá nhân HS giơ tay phát biểu. - GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản. - Vài HS trả lời 2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “VỈA - Lắng nghe. HÈ LÀ LỐI ĐI CHUNG” xét, bổ sung. - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình về điều nên làm hoặc không nên làm theo từng - HS nêu nội dung từng bức tranh bằng thẻ. (GV đưa hình ảnh) tranh - Yêu cầu HS nêu ý kiến vì sao nên/ không - HS bày tỏ ý kiến của mình nên theo từng tranh cụ thể. bằng thẻ. - GV liên hệ giáo dục *Tranh 1, 5: nên làm * Đối với tranh 2, 3, 4 GV đặt câu hỏi: *Tranh 2, 3, 4:không nên làm. - Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh trên? 3. Hoạt động ứng dụng - HS trả lời GV kể cho HS nghe câu chuyện ứng dụng + Nếu có mặt ở đó, nhìn thấy cụ già em sẽ 10' làm gì? - Lắng nghe. + Gọi các nhóm lên đóng vai; lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS trả lời, HS khác nhận xét, - GV kết luận, rút ra bài học: bổ sung - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ - HS thảo luận nhóm, đóng vai 4. Củng cố, dặn dò xử lí tình huống. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tập tích cực - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - 1 HS đọc ghi nhớ. Bài 5 VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi ngồi sau xe đạp, xe máy. 2. Kĩ năng Biết thực hiện các quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy. 3. Thái độ HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người ngồi sau xe đạp, xe máy. - Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thông. 2. Học sinh - Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1. - Thẻ đúng ( Đ), sai ( S). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Trải nghiệm - GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia - Lắng nghe sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi bộ: + Ở lớp, có em nào đã từng ngồi sau xe đạp, xe máy ? + Khi ngồi sau xe đạp, xe máy mà em uống hết hộp sữa thì em phải làm sao? - Cá nhân HS giơ tay phát biểu. - GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản. - Vài HS trả lời 2. Hoạt động cơ bản: - Lắng nghe. - Yêu cầu HS nêu ý kiến vì sao nên/ không tranh nên theo từng tranh cụ thể. - HS bày tỏ ý kiến của mình - GV liên hệ giáo dục bằng thẻ. * Đối với tranh 1,2, 3, 4 GV đặt câu hỏi: *Tranh1, 2, 3, 4:không nên - Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình làm. ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh trên? 3. Hoạt động thực hành - HS trả lời GV nêu trò chơi” Chuyển đồ an toàn lịch - Lắng nghe. sự” - HS trả lời, HS khác nhận xét, - GV kết luận, rút ra bài học: bổ sung Đi xe mang, xách đồ hàng 10' Ai ơi, vén gọn, kẻo quàng người ta + HS tham gia chơi. - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tập tích cực - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc ghi nhớ. 2’ - Lắng nghe + Tại sao xe Nam đụng bạn Hòa ngã? + Khi Hòa ngã, Nam đã làm gì ? + Nam cư xử như thế có đúng không? Vì sao? + Nếu em lỡ làm bạn ngã, em sẽ làm gì? - Cho HS phát biểu ý kiến cá nhân. - GV nhận xét và chốt: Khi lỡ làm người khác ngã, mình phải biết nhận sai và xin lỗi. Nếu lỡ làm ngã một ai Phải biết xin lỗi, nhận sai về mình 3. Hoạt động thực hành - GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức hình đúng trình tự câu chuyện và kể lại câu chuyện theo từng bức tranh. - Cho HS thảo luận nhóm 4. Sau thời gian 3 phút, mời đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lại các ý đúng: 1/ Trình tự các bức tranh: hình D, hình B, hình C, hình A. 2/ Nội dung từng bức tranh: + Hình D: Tan học, các bạn học sinh rủ nhau đi về, chuyện trò vui vẻ. + Hình B: Lúc đó, bạn Hải vội vàng lao nhanh ra phía cổng trường. + Hình C: Chẳng may chân bạn Hải vấp trúng bạn Nga, làm bạn Nga bị ngã. + Hình A: Bạn Hải lập tức đỡ bạn Nga dậy, xin lỗi và hỏi han bạn Nga có bị sao không - GV đặt câu hỏi: Em thấy cách cư xử của bạn Hải như thế nào? - HS trả lời cá nhân. GV chốt ý: Nếu lỡ làm bạn ngã Nên đỡ bạn lên ngay Hỏi han và xin lỗi Ấy mới là điều hay. Bài 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng. 2. Kĩ năng: - HS biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn. 3. Thái độ: - HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa. - Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1 2. Học sinh - Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Trải nghiệm: - H: Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào? HS trả lời - H: Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa ? Em chơi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh hưởng tới những người xung quanh không ? HS trả lời GV mời HS phát biểu cá nhân. 2. Hoạt động cơ bản: - GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”. - HS lắng nghe. - GV nêu câu hỏi: H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì? HS trả lời H: Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã? HS trả lời H: Nếu bạn Sơn rủ em cùng chơi đá bóng trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Sơn thế nào? + GV cho HS thảo luận nhóm 4. + GV cho HS đóng vai xử lí tình huống. + GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. + GV nhận xét, tuyên dương. - Cho HS xem tiếp vi deo để thấy rõ tác hại của việc chơi đá bóng nói riêng và chơi đùa nói chung trên vỉa hè. GV chốt ý: Nơi nào nguy hiểm bất an Không chơi ở đó, em nên nhớ lời. 5. Củng cố, dặn dò: GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm gì ? Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Hỏi: Khi đi đến ngã tư có đèn tín hiệu giao • HS trả lời thông, em thấy mọi người thường làm gì ? Giáo viên: Để giúp các em hiểu rõ ý nghĩa về các đèn tín hiệu giao thông và việc chấp hành tín hiệu đèn giao thông như thế nào khi đi trên đường phố, cô mời các em đi vào bài học ngày hôm nay: Nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông. 2/ Hoạt động cơ bản: Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện: • Học sinh lắng nghe “Nhanh vài phút chẳng ích gì” Hỏi: Tại sao ở ngã tư thứ nhất, anh Hai không • Học sinh trả lời chấp hành đèn tín hiệu giao thông ? Hỏi: Mai đã làm gì để nhắc anh Hai chấp hành • Học sinh trả lời đèn tín hiệu giao thông? Hỏi: Nếu Mai không nhắc anh Hai chấp hành • Học sinh trả lời Hỏi: Em sẽ nói gì với người lớn về các hình ảnh thể hiện điều không nên làm đó. - Gọi các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt và chốt hình ảnh thể hiện việc mình không • HS trả lời nên làm : + Hình 1: Người mẹ dắt con qua đường khi xe cộ đi lại như vậy là điều không nên làm vì rất nguy hiểm. Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, đèn đỏ xe cộ dừng lại hết thì chúng ta mới đi bộ qua đường. + Hình 3 :Người đàn ông trong hình chở con băng qua gác chắn đường ray xe lửa như vậy là điều không nên làm. Khi đi đến đoạn đường có tàu lửa chạy chúng ta cần chú ý chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, không cố Kết luận: Khi tham gia giao thông chúng ta cần chấp hành tốt tín hiệu đèn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng tham gia thực hiện để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. Câu ghi nhớ: • HS nghe rồi nhắc lại Tham gia giao thông trên đường Biển báo tín hiệu em luôn thuộc làu • GV cho HS xem phim về hướng dẫn • HS xem phim chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học. Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 45. Hỏi: Ở sân trường, vườn trường, công viên, • HS trả lời (cây và hoa làm cho đường phố người ta trồng cây và hoa để làm cuộc sống thêm đẹp, không khí thêm gì ? trong lành, mát mẻ) Hỏi: Để sân trường, vườn trường, công viên, • HS trả lời (em cần chăm sóc và đường phố luôn đẹp luôn mát mẻ, em cần phải bảo vệ cây và hoa) làm gì ? Giáo viên: Cây và hoa ở sân trường, công viên, đường phốcho ta bóng mát, không khí trong lành và làm đẹp thêm cho cuộc sống. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây và hoa ở những nơi đó, cô mời các em tìm hiểu qua bài học này: Không hái hoa, bẻ cây trên đường. 2/ Hoạt động cơ bản: Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện: • Học sinh lắng nghe “Bông hoa này là của chung” Bạn ơi hoa đẹp Chỉ để ngắm thôi Đừng đưa tay bẻ Còn gì đẹp đâu 3/ Hoạt động thực hành: Sinh hoạt nhóm lớn 5 phút theo yêu cầu sau: • Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. • Học sinh thảo luận nhóm và trình bày. Hình 1 Hình 2 Hình 3 • GV cho HS thảo luận nhóm 5 phút theo • Học sinh thảo luận yêu cầu sau: Em sẽ nói gì với các bạn ở hình 1 và hình 3 trong hoạt động thực hành ? • GV gọi 2 nhóm trình bày . • Học sinh trình bày • Gv nhận xét tuyên dương GV chốt câu ghi nhớ: Mấy lời nhắn nhủ bạn ta • Học sinh nghe rồi nhắc lại. Chớ nên ngắt lá, bẻ hoa bên đường. 5/ Củng cố, dặn dò: Hỏi : Cây và hoa trên đường phố, trong công • Học sinh trả lời viên, trong sân trường cho chúng ta điều gì ? Hỏi : Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh ? Giáo viên tổng kết : Các em không nên hái • Học sinh trả lời hoa, bẻ cành nơi công cộng mà cần phải bảo vệ và chăm sóc cây xanh để cây xanh luôn tươi • Học sinh lắng nghe. tốt nhé! • GV cho HS xem một số hình ảnh về cây và hoa trên đường phố ở Đà Nẵng. Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học. • HS xem tranh Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 47.
File đính kèm:
giao_an_van_hoa_giao_thong_lop_1_bai_1_den_9.doc