Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

doc 18 Trang Bình Hà 95
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019
 4. Chơi ghép hình: (SGK Trang 18)
 Bước 7: Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ......................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: ĐỀ - XI – MÉT ( TH- UD ,TIẾT 2 )
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em biết đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài; đề - xi –mét viết tắt là dm. 
 Ghi nhớ 1dm = 10 cm.
 - Em ước lượng và vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm.
 Bước 6:Em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Em làm bài và viết kết quả vào vở.
 1. Xem hình vẽ(SGK trang 12) 
 2. Viết cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp:
 Độ dài đoạn thẳng AB là 8cm.
 Độ dài đoạn thẳng MN là 1 dm.
 Độ dài cái bút chì là 12 cm.
 3. Tính (theo mẫu):
 8dm + 2dm = 16dm – 6dm =
 37dm + 12dm = 23dm – 3dm = 
 6dm + 1dm = 35dm – 15dm =
 4. a. Vẽ vào vở đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
 b. Tìm trên thuocs thẳng vạch chỉ 2dm.
 5. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm(SGK Trang 13)
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Với sự giúp đõ của người lớn, em tập ước lượng.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ..................................................................
 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 2A: EM LÀ HỌC SINH ĐÁNG YÊU( TH-UD , T3)
 2 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 -Kể câu chuyện Phần thưởng.
 - Viết chữ hoa Ă, Chép đúng một đoạn văn. Nhớ thứ tự của 10 chữ cái cuối 
 trong bảng chữ cái.
 - Nói và đáp lời chào. Kể tên những môn học ở lớp 2.
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Nói với các bạn việc tốt em đã làm. (SGK Trang 20)
 2. Nhìn tranh và đọc lời gợi ý để lại từng đoạn câu chuyện Phần thưởng.
 (SGK Trang 20)
 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: Â,Ă,Ăn.
 4. Viết:
 a/ Viết vào bảng con chữ hoa: Â,Ă,Ăn.
 b/ Viết vào vở: - 2 lần chữ hoa Ă cỡ vừa, 2 lần chữ hoa  cỡ vừa.
 - 2 lần chữ hoa Ă cỡ nhỏ, 2 lần chữ hoa  cỡ nhỏ.
 - 4 lần chữ Ăn cỡ nhỏ.
 - 1 lần từ ngữ cỡ nhỏ: Ăn có nhai, nói có nghĩ.
 5. Tìm thẻ chữ ghép vào từng ô trống trong bảng nhóm.
 ( Thẻ chữ: p,r,t,u,ư,v,x,y)
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 .................................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ- HIỆU( CB TIẾT 1 )
 * Khởi động :
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
 - GD HS biết cẩn thận khi làm bài.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” (SGK Trang 15)
 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn:
 4 5. Nêu tên 3 môn học ở lớp 2, sắp xếp tên các môn học thành một danh sách 
theo thứ tự chữ cái đầu của mỗi tên đó.
 1/ Toán
 2/ Tiếng Việt
 3/ Đạo đức
 6.Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Viết tên những người trong gia đình em thành một danh sách theo thứ tự 
bảng chữ cái.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ...........................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ- HIỆU( TH-UD TIẾT 2 )
 * Khởi động :
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
 - GD HS biết cẩn thận khi làm bài.
 Bước 6: Em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Nêu số thích hợp ở mỗi ô trống(theo mẫu):
 Số bị trừ 19 90 87 65 34
 Số trừ 6 30 25 0 34
 Hiệu 13
 2. Tính nhẩm:
 60 – 10 – 30 = 80 – 20 – 30 =
 60 – 40 = 80 – 50 =
 So sánh kết quả ở dòng trên với kết quả ở dòng dưới.
 3.Đặt tính rồi tính hiệu(theo mẫu), biết: (SGK Trang 16)
 4. Giải bài toán:
 a/ Đọc kĩ đề bài và trả lời câu hỏi:
 6 5.Trò chơi đóng vai: (SGK Trang 26)
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Tiết 2
 Bước 6:Chúng em thực hiện hoạt động cơ thực hành.
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Chọn ra những từ ngữ viết đúng. (SGK Trang 27)
 2. Trò chơi: Chơi tiếp sức viết đúng từ.
 Chọn trò chơi a hoặc b theo hướng dẫn của thầy cô:
 a/ Viết từ ngữ bắt đầu bằng s hoặc x.
 b/ Viết từ ngữ có chứa vần ăn hoặc ăng.
 Chia lớp thành 2 đội:
 - 2 đội xếp thành hàng dọc, trước mỗi đội là một tấm bảng nhóm.
 Bước 7:Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ........................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (CB,T1)
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em ôn lại:
 - Cách đọc, viết, so sánh các số;
 - Tên gọi, thành phần và kết quả các phép tính cộng, trừ.
 - GD HS biết cẩn thận khi làm bài.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”
 Em hãy đố các bạn trong nhóm:
 - Đọc các số từ 57 đến 77.
 - Nêu các số tròn chục nhỏ hơn 80.
 2. Thi trả lời nhanh:
 Một bạn trong nhóm nêu một số có hai chữ số.
 Bạn đó chỉ định một bạn khhacs phải nêu ngay số liền trước và số liền sau của 
số đó. Ai nói đúng, nhanh là người thắng cuộc.
 8 - Mỗi em tự điền những điều nói về mình vào phiếu.
 - Dán phiếu của mình xung quanh lớp để mọi người có thể đọc được.
 - Em đọc phiếu của các bạn khác xem ai có sở thích giống mình thì đến gặp 
 bạn đó và nói: “ Chúng ta cùng kết bạn.”
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Hãy làm một việc tốt ở nhà, sau đó hỏi người thân xem việc làm của em 
có khiến họ thích không ?
 *Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh
 Bước 8. Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9. Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ....................................... 
 MÔN: TOÁN
 BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TH-UD )
 Bước 1. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2. Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3. Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em ôn lại:
 - Cách đọc, viết, so sánh các số;
 - Tên gọi, thành phần và kết quả các phép tính cộng, trừ.
 - GD HS biết cẩn thận khi làm bài.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 6. Đặt tính rồi tính:
 30 + 56 88 – 47
 24 + 24 73 – 43
 7. Viết các số 23,70, 51:
 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
 8. Thùng cam có 34 quả, thùng quýt có 53 quả. Hỏi hai thùng có tất cả bao 
nhiêu quả cam và quýt ?
 Giải
 Hai thùng có tất cả số quả là:
 34 + 53 = 87 (quả)
 Đáp số: 87 quả
 9. Một đàn bò có tất cả 28 con vừa bò mẹ vừa bò con, trong đó có 12 bò 
con. Hỏi trong đàn có bao nhiêu con bò mẹ ?
 10 - Nhất trí với ý kiến trên .
 - GV nhận xét dặn dò .
 ........................................................................
 AN TOÀN GIAO THÔNG
 BÀI 2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. MỤC TIÊU :
 -HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em 
biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)
 -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...
 - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )
 -Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của 
đường phố 
 -HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố 
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định : - Hát
 2- Một số đặc điểm của đường phố là: - Lắng nghe
 -Đường phố có tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê 
 -Có lòng đường tông.
 - vỉa hè - dành cho các loại xe.
 -Có đường các loại xe đi theo một chiều - dành cho người đi bộ.
và đường các loại xe đi hai chiều.
 -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín 
hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.
 -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban 
đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải
3- Dạy bài mới: 
Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố
-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về +HS nhớ lại tên và một số đặc điểm 
đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà của đường phố mà các em đã quan 
các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các sát.
câu hỏi: 1 hs kể.
 1.Tên đường phố đó là ?
 2.Đường phố đó rộng hay hẹp?
 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?
 5.Con đường đó có vỉa hè hay không?
-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: -Trả lời.
+Xe nào đi nhanh hơn? - Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).
 +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô 
hay xe máy có ý định gì?
+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe 
đạp, tiếng ô tô, xe máy).
-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì 
sao?
Hoạt động 2 :Quan sát tranh - Thực hiện.
Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên 
 12 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC ? ( Tiết 2)
 * Khởi động :
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em:
 - Nhận ra sự phối hợp giữa các bộ phận của cơ quan vận động trong các cử 
động của cơ thể.
 - Quan sát và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động.
 Bước 6. Em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Chỉ và nói tên một số xương và cơ trên cơ thể em hoặc bạn em.
 2. Hãy tưởng tượng.
 a) Điều gì sẽ xảy ra nếu không có bộ xương?
 b) Điều gì sẽ xảy ra nếu chân hoặc tay liền nhau, không có khớp?
 3. Tìm hiểu sự thay đổi của cơ khi cử động.
 a) Em hãy làm động tác co, duỗi cánh tay.
 b) Hãy nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Em hãy chạy, nhảy rồi giới thiệu với mọi người trong gia đình hoạt đó là 
nhờ cơ và xương?
 2. Nhắc một vật lên và nói hoạt động đó là nhờ cơ và xương nào?
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 MÔN: Thủ Công
 Bài: Gấp máy bay phản lực ( tiết 2)
I/ Yêu cầu cần đạt:
 - Biết cách gấp máy bay phản lực.
 - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 14 - Các nhóm trình bày sản phẩm.
 - Nhận xét – bình chọn
 - 2 h/s lên thực hành phóng máy 
 bay.
 - Đại diện các nhóm phóng thi.
 4. Củng cố - dặn dò: (2phút) - Nhận xét – bình chọn.
 - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa.
 - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực 
 hành gấp máy bay đuôi rời .
 - Nhận xét tiết học.
 MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BÀI: HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
 I/ MUÏC TIEÂU:
 - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Nêu được lợi ít của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
 - Thực hiện theo thời gian biểu.
- Kĩ năng sống: 
 + Kĩ năng quản lý để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 + Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 + Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng 
 giờ và chưa đúng giờ
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 - GV: PBT
 - HS: Học cụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 + Các em kể những việc đã làm trong ngày?
 + Hãy kể lại những việc đã làm trong mỗi ngày?
 Nhận xét
 2. Bài mới: Hoạt động sinh hoạt, đúng giờ(T2)
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hoạt động 1:Thảo luận lớp . 
 MT: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc sinh 
 hoạt đúng giờ:
 - GV phát bìa 3 màu cho HS. - HS nhận thẻ 3 màu.
 - GV nêu yêu cầu: nếu đồng ý thì - Theo dõi yêu cầu của GV.
 chọn màu đỏ, không đồng ý chọn màu 
 anh, màu trắng không biết.
 - GV treo bảng phụ - 2 HS đọc các ý kiến.
 - Gọi HS đọc các câu trên bảng phụ - Các em khác giơ thẻ theo từng 
 + Vì sao em chọn màu đỏ? ý kiến
 + Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi +Vì em cũng sinh hoạt đúng giờ như 
 16 bảo đảm sức khỏe.
 - Nhận xét giờ học, gọi HS nhắc lại 
 ghi nhớ.
 - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành thời 
 gian biểu và dán vào góc học tập. 
 - Đồng thời thực hiện theo thời gian 
 biểu.
 - Học tập đúng giờ là giờ nào việc nấy.
 - HS đọc ghi nhớ.
IV- Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành thời gian biểu và dán vào góc học tập. 
- Đồng thời thực hiện theo thời gian biểu.
 18

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc