Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

doc 16 Trang Bình Hà 19
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019
 ?. Người xưa kể câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để làm gì?
 a) Để giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm ở các tỉnh phía Bắc nước ta.
 3. Chơi đóng vai nói và đáp lời đồng ý.
 - Em đề nghị bạn bên cạnhđọc một đoạn câu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 - Bạn bên cạnh đồng ý. Sau đó em đáp lại lời đồng ý của bạn.
 VD: Hoa ơi, bạn đọc cho tớ nghe một đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh 
 nhé!
 - Được sẽ tớ sẽ đọc.
 - Cảm ơn cậu. 
 Bước 5: Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BẢNG CHIA 5. MỘT PHẦN NĂM ( TIẾT 1 ) 
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em học thuộc bảng chia 5.
 - Thực hành vận dụng bảng chia 5.
 - Nhận biết một phần năm ( 1/5 )
 Bước 4: Em bắt đầu hoạt động cơ bản.
A/.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
  Chơi trò chơi “ Tiếp sức ” nối tiếp nhau viết bảng nhân 5.
 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động a, b, c ( SGK trang 66 )
 3. a) Dựa vào bảng nhân 5 để tìm kết quả các phép chia dưới đây và viết vào vở.
 5 : 5 = 20 : 5 = 35 : 5 =
 10 : 5 = 25 : 5 = 40 : 5 =
 15 : 5 = 30 : 5 = 50 : 5 =
 b) Đọc thuộc bảng chia 5:
 c) Chơi trò chơi tiếp sức đọc thuộc bảng chia 5.
 4. Thực hiện các hoạt động a,b,c ( SGK trang 67 )
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ................................................................................
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 2
 BÀI 25B : SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA 
 ( Tiết 1 )
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 - Viết chữ V hoa. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr, hoặc các 
từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã . Chép đúng một đoạn văn.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Cùng nhau sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện Sơn Tinh, 
Thủy Tinh.
 2. Nhìn tranh và lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 - Một hoặc hai bạn kể lại cả câu chuyện.
 4. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa V, Vượt.
 5. Viết:
 a) Viết bản con chữ V, Vượt.
 b) Viết vào vở.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ. 
Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
 .........................................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BẢNG CHIA 5 – MỘT PHẦN NĂM ( T2)
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em học thuộc bảng chia 5.
 - Thực hành vận dụng bảng chia 5.
 - Nhận biết một phần năm.
 - GD HS học thuộc lòng bảng chia53.
 Bước 6: Em bắt đầu hoạt động thực hành:
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Em làm bài vào vở:
 1. Tính nhẩm:
 15: 5 = 3 45 : 5 = 9 5 : 5 = 1
 4
 2. Chép đoạn văn trong bài Sơn Tinh, Thủy Tinh vào vở.
 ( Viết từ: Hùng Vương thứ mười tám....cầu hôn công chúa.)
 3. Đổi vở cho bạn soát lỗi.
 4. Chơi trò chơi “ Tiếp sức” 
 a)Thi viết tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr
 con trâu, con trăn, con trai.
 b) Thi viết tên đồ vật có dấu hỏi, dấu ngã
 Cây chổi, cái chảo, cái tủ.
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 .
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 25B: SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ( T 3) 
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 - Viết chữ V hoa. Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc các từ 
ngữ có dấu hỏi, dấu ngã. Chép lại một đoạn văn.
 - Hỏi – đáp với câu hỏi vì sao? 
Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
5.Dựa vào cách giải thích trong truyện Son Tinh, Thủy Tinh thay nhau hỏi đáp:
 - Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
 Vì Sơn Tinh đã mang lễ vật đến trước Thủy Tinh.
 - Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
 Vì Thủy Tinh mang lễ vật đến sau không cưới được Mị Nương.
 - Vì sao nước ta có nạn lụt?
 Vì hàng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh.
 5. Hỏ đáp với câu hỏi vì sao. Chọn một câu hỏi và một câu đáp rồi viết vào vở.
 - Vì sao có bão thuyền bè không được ra khơi?
 Vì khi có bão thuyền bè ra khơi sẽ dễ bị chìm.
 6. Chơi trò chơi ghép chữ:
 Bốn bạn deo chữ dòng, bảy bạn đeo chữ sông, suối, kênh, ao, hồ, thác, lũ.
 - Học sinh đứng ghép với chữ dòng cho phù hợp: 
 Dòng sông, dòng suối, dòng kênh, dòng thác.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
 6
 2. Dựa vào phép tính nêu bài toán: 15 : 5 = 3
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 *Sau bài học, thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 ..................................................................
 Thứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2019
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ?( Tiết 1+2 )
 -Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố.
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Bé nhìn biển.
 - Thuộc và viết lại một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng 
 ch/tr, các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. Viết đoạn văn nói về sông, biển.
 - Đáp lời đồng ý.
 - GD HS yêu quý thiên nhiên.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Cùng xem bức tranh dưới đây và nói về những điều em thấy trong tranh
 2. Cùng nhau đọc bài thơ Bé nhìn biển.
- Mỗi bạn đọc một khổ thơ, 4 bạn đọc nối tiếp nhau đến hết bài thơ.
- Từng bạn đọc cả bài thơ.
 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ:
 ( SGK trang 100) 
 4. Cùng nhau trả lời những câu hỏi sau:
a) Trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai, biển được so sánh với những gì?
 Được so sánh với trời, sông lớn, biển.
b) Trong khổ thơ thứ hai và khổ thơ cuối có chi tiết nào cho thấy biển giống như trẻ 
con?
 Bãi giằng với sóng/ chơi trò kéo co.
 Như con sông lớn/ chỉ có một bờ.
 Biể to lớn thế/ vẫn là trẻ con.
 5. Thi đọc thuộc cả bài Bé nhìn biển.
 6. Cơi trò chơi ghép câu:
- Con cá bơi được vì có vây.
 8
 Em được thầy cô giáo ghi vào bảng đo tiến độ.
 .................................................................
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2019
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ? ( TIẾT 3 )
 -Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố.
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Đọc và hiểu bài Bé nhìn biển.
 - Thuộc và viết lại một đoạn thơ. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu 
 bằng ch/ tr, các từ có dấu hỏi/ dấu ngã.Viết đoạn văn nói về sông biển.
 - Đáp lời đồng ý.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 3. Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
a) – Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé?
- Ừ.
- Cảm ơn bạn nhé!
b) – Em cho anh chạy thử cái tàu thủy của em nhé!
- Vâng. 
- Anh cảm ơn em nha!
 4. Viết báo tường:
- Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về điều em thích ở sông hoặc biển.
 5. Đọc đoạn văn của các bạn trong nhóm.
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Hỏi người thân xem quê em thường có lũ lụt không? Mọi người phải làm gì để 
chống lũ lụt?
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 ..................................................................... 
 MÔN: TOÁN
 BÀI: GIỜ, PHÚT. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾT 2 )
 10
 ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 4. Nối ý cột A với cột B cho phù hợp:
1. Lao công – d) quét dọn vệ sinh môi trường.
2. Nông dân – c) sản xuất ra lúa gạo.
3. Bác sĩ – a) khám và chữa bệnh.
4. Thủ thư – b) trông coi thư viện, cho mượn sách.
 *Sau bài học, thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 ....................................................................
 GIÁO DỤC TẬP THỂ 
I Mục tiêu : 
 - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 25
 - Nêu phương hướng hoạt dộng trong tuần tới .
II Đồ dùng dạy học :
 - Phương hướng tuần 26
 - Các tiết mục văn nghệ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Nhận xét các hoạt dộng tuần 25
 * Ưu điểm :
 + Đạo đức: HS ngoan ngoãn lễ phép, vâng lời thầy cô.
 + Học tập: ý thức học tập tốt , có xem bài về nhà.
 + Trực nhật vệ sinh lớp học: Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 + Hoạt động tập thể: Múa hát, tập thể dục đều đặn..
 * Nhược điểm :
 - Chất lượng giờ truy bài chưa cao.
 - Còn một vài bạn chữ chưa đẹp.
 - Một số bạn chưa đủ đồ dùng học tập.
  Phương hướng tuần 26:
 - Tiếp tục duy trì nền nếp đã có.
 - Đi học luôn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng 
qui định .
 - Tham gia đóng góp đầy đủ các khoản đóng góp của nhà trường yêu cầu.
 3. Ý kiến của HS:
 - Nhất trí với ý kiến trên .
 - GV nhận xét dặn dò.
 ...........................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................
 12
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 +Khi nhận và gọi điện thoại em phải nói với thái độ như thế nào?
 + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện nếp sống như thế nào?
 GV nhận xét chung về phần bài cũ
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại một số các hành vi
-GV nêu câu hỏi các nhóm thảo luận -HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Khi nhặt được của rơi em phải làm -Khi nhặt được của rơi em phải tìm cách 
gì? trả lại người mất.
+ Vì sao chúng ta không được nhận -Vì của rơi không phải của do chúng ta 
của rơi? làm ra nên chúng ta không nên sử dụng..
+ Khi nói lời yêu cầu đề nghị chúng ta -Khi nói lời yêu cầu đề nghị chúng ta phải 
phải nói với thái độ như thế nào? nói với thái độ lịch sự
+Nêu những việc làm khi nghe -Khi nghe chuông điện thoại reo, ta nhấc 
chuông điện thoại reo? ống nghe lên, phải giới thiệu sau đó chào 
+ Khi nói và gọi điện thoại ta phải nói hỏi ngươì đầu dây bên kia
với thái độ như thế nào? -Khi nói và gọi điện thoại phải nói nhẹ 
+ Vì sao cần lịch sự khi nhận và gọi nhàng, lịch sự
điện thoại? -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể 
 hiện được nếp sống văn minh.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS đóng vai
-GV cho HS lên đóng vai lại các tình -HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai
huống theo các hành vi đạo đức đã -HS các nhóm cử đại diện lên đóng vai các 
học.. tình huống.
-GV đưa ra một số tình huống sau, -Cả lớp theo dõi, nhận xét.
học sinh suy nghĩ để đóng vai . 
+ Khi điện thoại cho bạn nhưng gặp 
mẹ bạn em phải nói như thế nào?
+Khi bạn em nhặt được của rơi màem 
nhìn thấy, bạn em không trả lại cho 
người mất , em phải làm gì?
+ Bạn em gọi điện cho em và nói năng 
chưa lịch sự, em phải khuyên bạn em 
như thế nào?
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thể 
hiện xuất sắc
 4.Củng cố-dặn dò:
- GV hệ thống lại tiết học dặn HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học. 
 ...........................................................................
 14
 4. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
- Để làm được dây xúc xích ta cần thực hiện 
qua những bước nào? - Nhắc lại các bước gấp.
 - Thực hành làm dây xúc xích.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành 
làm dây xúc xích. - Thực hiện qua 2 bước. Bước1 Cắt 
- Nhận xét tiết học. các nan giấy, bước 2 dán các nan 
 giấy thành dây xúc xích.
 ....................................................................
 16

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2018_2019.doc