Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

doc 16 Trang Bình Hà 20
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
 6. Thảo luận trả lời câu hỏi:
Ai tượng trưng cho sức mạnh của con người, ai tượng trưng cho sức mạnh của thiên 
nhiên.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Cùng nhau đọc và trả lời câu hỏ: ( SGK trang 20 )
 2. Chơi trò chơi giải đố nhanh.
 a) Mùa Xuân
 b) Mùa Hạ
 c) Mùa Thu
 d) Mùa Đông.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 .
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BẢNHG NHÂN 3 ( Tiết 1 )
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em học thuộc bảng nhân 3 và thực hành vận dụng bảng nhân 3.
 - GDHS học thuộc lòng bảng nhân 3. 
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản:
.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Chơi trò chơi “ Truyền điện” ôn lại bảng nhân 2.
 2.a) Thực hiện hoạt động sau và trả lời câu hỏi:
 Chọn ra các tấm bìa loại có 3 chấm tròn. Lấy ra 1 tấm bìa: 
 3 được lấy 1 lần. Ta viết 3 x 1 = 3
 Lấy ra 2 tấm bìa: 
 3 được lấy 2 lần. Ta viết 3 x 2 = 3 + 3 = 6
 Vậy 3 x 2 = 6 
Lấy ra 3 tấm bìa: 
 3 được lấy 2 lần. Ta viết 3 x 3 = 3 + 3 + 3 = 6
 Vậy 3 x 3 = 6
 b) Thực hiện như trên với các phép nhân còn lại ( SGK trang 14 )
 c) Đọc và học thuộc bảng nhân 3
 2 
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 .......................................................
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN ( Tiết 1 )
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
 - Viết chữ Q hoa. Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng s/x, các từ ngữ có 
vần iêt/iêc. Chép đúng một đoạn văn.
 - Dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi 
nào để hỏi về thời điểm.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Quan tranh và dựa vào lời gợi ý dưới mỗi tranh, lần lượt kể lại từng đoạn cấu 
chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
 ( SGK trang 23 )
 2. Mỗi nhóm cử một bạn thi kể từng đoạn câu chuyện với các hóm khác.
 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa Q, Quê.
 4. Viết:
 a) Viết vào bản con chữ hoa : Q, Quê.
 b) Viết vào vở : 
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ...........................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BẢNG NHÂN 3 ( Tiết 2 )
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
- Em học thuộc bảng nhân 3 và thực hành vận dụng bảng nhân 3.
- GD HS HTL bảng nhân 3 vận dụng làm tính và giải toán.
 Bước 6: Em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 4 
 - Viết chữ Q hoa. Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng s/x, các từ ngữ có 
vần iêt/ iêc. Chép đúng một đoạn văn.
 - Dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi 
nào để hỏi về thời điểm.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ: bao giờ, lúc 
nào, tháng mấy, mấy giờ. ( SGK trang 24 )
 2. Đọc đoạn văn Ông Mạnh thắng Thần Gió “ Từ mấy tháng sau đến hết”. Viết 
vào vở
 3. Đổi vở cho bạn để soát và chữa lỗi.
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ
 TIẾT 3
 4. Chơi trò chơi chọn từ ngữ viết đúng.( SGK trang 25 )
 5. Chép vào vở 3 từ ngữ đã chọn ở hoạt động 4.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Kể lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió cho người thân nghe.
 2. Hỏi người thân một số câu hỏi có dùng cụm từ khi nào hoặc bao giờ, lúc nào, 
tháng mấy, mấy giờ.
 *Sau bài học, thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BẢNG NHÂN 4 ( Tiết 1 )
 - Khởi động : Cho hs chơi trò chơi.
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
 -GD HS chăm học làm toán đúng và chính xác.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn” ôn lại bảng nhân 2, bảng nhân 3.
 2.a) Thực hiện hoạt động sau và trả lời câu hỏi:
 Chọn ra các tấm bìa loại có 3 chấm tròn. Lấy ra 1 tấm bìa: 
 6 
 5. Đọc và trả lời câu hỏi
a) Đọc đoạn văn SGK trang 61.
b) Hoàn thành câu trả lời viết vào vở
c) Em hãy đổi bài làm của mình với các bạn trong nhóm.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ..
 Thứ năm, ngày 25 tháng 01 năm 2019
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: BỐN MÙA CỦA EM ( Tiết 1 + 2 )
 ( GDBVMT )
 -Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố.
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU
- Đọc và hiểu bài Mùa xuân đến.
- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, các từ ngữ có vần iêt/ iêc. Viết 
 được đoạn văn ngắn về một mùa yêu thích. 
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa trong năm.
- GDBVMT: GV giúp HS cảm nhận được nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu 
 trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống.Từ đó, HS có ý thức về BVMT.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Chơi trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. ( SGK trang 26,27 )
 2. Nghe thầy cô đọc Mùa xuân đến.
 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ:
- Mận:
- Nồng nàng:
- Khươu:
- đởm dáng:
- Trầm ngâm:
 4. Cùng thầy cô đọc 
a) Từ ngữ.( SGK trang 28)
b) câu .( SGK trang 28)
 5. Đọc trong nhóm:
Mỗi em đọc một đoạn đến hết bài.
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 8 
 2 x 4 = 3 x 4 =
 b) Hãy so sánh kết quả của hai phép tính trong cùng một cột và nói với bạn nhận 
 xét của em.
 4. Tính: ( theo mẫu):
 a) 4 x 6 + 20 = 24 + 20
 = 44
 b) 4 x 8 + 18 = 32 + 18
 = 50
 c) 4 x 2 + 32 = 8 + 32 
 = 40
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Kể lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió cho người thân nghe.
 2. Hỏi người thân một số câu hỏi có dùng cụm từ khi nào hoặc bao giờ, lúc nào, 
tháng mấy, mấy giờ.
 *Sau bài học, thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 ........................................
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2019
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: BỐN MÙA CỦA EM ( TIẾT 3 )
 ( GD ANQP )
 -Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố.
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu bài Mùa xuân đến.
- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, các từ ngữ có vần iêt/ iêc. Viết 
 được đoạn văn ngắn về một mùa yêu thích. 
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa trong năm.
- GDQPAN:Mọi học sinh phải tập bơi và biết bơi, ví dụ một số vụ việc đuối nước để 
 giúp các em học sinh tránh được tai nạn có thể xảy ra.
 Bước 6: Chúng em tiếp tục hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 5. Kể cho các bạn nghe về một mùa mà em yêu thích theo gợi ý ( SGK trang 30 
 10 
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Em đọc bảng nhân 2, 3, 4 cho mẹ nghe.
 2. Trả lời câu hỏi và ghi vào vở:
a) Mỗi đôi dép có 2 chiếc. Hỏi 5 đôi dép có bao nhiêu chiếc dép?
b) Mỗi con lợn có 4 chân. Hỏi 3 con lợn có bao nhiêu chân?
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo.
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 ..........................................................
 MÔN: GIÁO DỤC TẬP THỂ 
I Mục tiêu : 
 - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 20
 - Nêu phương hướng hoạt dộng trong tuần tới .
II Đồ dùng dạy học :
 - Phương hướng tuần 21
 - Các tiết mục văn nghệ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Nhận xét các hoạt dộng tuần 20
 * Ưu điểm :
 + Đạo đức: HS ngoan ngoãn lễ phép, vâng lời thầy cô.
 + Học tập: ý thức học tập tốt, có xem bài về nhà.
 + Trực nhật vệ sinh lớp học: Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 + Hoạt động tập thể: Múa hát, tập thể dục đều đặn .
 * Nhược điểm :
 - Chất lượng giờ truy bài chưa cao .
 - Còn một vài bạn chữ chưa đẹp .
 - Một số bạn chưa đủ đồ dùng học tập .
 2 .Phương hướng tuần 21:
 - Duy trì sỉ số trước và sau tết.
 - Tiếp tục duy trì nền nếp đã có.
 - Đi học luôn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng 
qui định .
 - Tham gia đóng góp đầy đủ các khoản đóng góp của nhà trừơng yêu cầu.
 3. Ý kiến của HS:
 - Nhất trí với ý kiến trên .
 12 
 Môn: Thủ công
 Bài: CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP)
 CHÚC MỪNG (T2)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
 - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng 
theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
 - Với học sinh khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và 
hình thức trang trí phù hợp, đẹp
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Một số thiếp chúc mừng.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. ổn định tổ chức: (1 phút) - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 phút)
 - Nêu lại các bước gấp, cắt trang trí thiếp - Gồm hai bước: Bước 1 gấp, cắt 
 chúc mừng? thiếp, bước2: Trang trí thiếp.
 - Nhận xét.
 3. Bài mới: (30 phút)
 a. Giới thiệu bài: 
 - Ghi đầu bài: 
 b. HD thực hành. - Nhắc lại.
 - YC nhắc lại các bước gấp, cắt thiếp chúc 
 mừng. + Bước1: gấp, cắt thiếp chúc 
 mừng.
 + Bước2: Trang trí thiếp chúc 
 - Chia nhóm. mừng
 c. Đánh giá sản phẩm: - Các nhóm thực hành gấp, cắt, 
 - Trang trí đẹp, phù hợp với nội dung chúc trang trí thiếp chúc mừng.
 mừng.
 4. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - Trình bày sản phẩm.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt 
 trang trí phong bì.
 Bài: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T 2)
 Bài: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI
 CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ
 ( GDKNS – ĐĐBH )
I./ MỤC TIÊU: 
1. Học sinh biết:
 14 
 Trả lời câu hỏi 1,2,3(STL trang 12)
* Hoạt động nhóm
Trả lời câu hỏi 4 (STL trang 12)
 IV. Củng cố - Dặn dò:
 -Qua bài học này em rút ra những điều gì?
 -Về nhà học bài thực hiện các hành vi trả lại 
 của rơi. 
 .
 16 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc