Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2018-2019

doc 30 Trang Bình Hà 19
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2018-2019
 1. Trao đổi nhĩm về nội dung câu chuyện.
 a) Lần lượt nêu việc làm của mỗi người cháu với những quả đào.
 - Xuân.............
 - Vân.............
 - Việc............
 b) Thay nhau đưa ra nhận xét của ơng về từng cháu bằng cách nĩi tiếp các câu 
 sau:
 - Nhận xét về Xuân: Mai sau cháu sẽ .....................
 - Nhận xét về Vân: Cháu cịn...............................
 - Nhận xét về Việt: Cháu là người cĩ................
 2. Từng bạn lần lượt nĩi về nhân vật mình thích nhất và cho biết vì sao mình 
thích nhân vật đĩ.
 Bước 5: Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cơ giáo
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ........................................
 MƠN: TỐN
 BÀI: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200. 
 CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ( TIẾT 2 ) 
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 4. Em biết đếm, đọc, viết các số ba chữ số. 
 Bước 4: Em bắt đầu hoạt động cơ bản:
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
 1. Đọc, viết(theo mẫu):
 a) Viết số Đọc số
 115 Một trăm mười lăm
 117 Một trăm mười bảy.
 b) Viết số Trăm Chục Đơn vị Đọc số
 329 3 2 9 Ba trăm hai mươi ba
 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 161 162 .. 163.. 165 167. . 170.
 171 172 173 .. 175 176 .  179  
 3. a) Điền dấu(,=) thích hợp vào chỗ chấm:
 113118 132.123
 161.165 129159
 2
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Những quả đào.
 - Viết chữ hoa A( kiểu 2) . Nghe viết một đoạn văn.
 Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s; các từ ngữ chứa tiếng bắt 
đầu các từ ngữ in/inh.
 - Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Cùng nhau hát một bài hát về quả.
 2. Dựa vào tranh và lời gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện Những quả đào.
 3. Nghe thầy cơ hướng dẫn viết chữ hoa(kieru 2) :A,Ao.
 4. Viết:
 a) Viết bản con chữ Y, Yêu.
 b) Viết vào vở
 - 4 lần chữ hoa A cỡ vừa.
 - 4 lần chữ hoa A cỡ nhỏ.
 - 4 lần chữ Ao cỡ nhỏ
 - 1 lần từ ngữ cỡ nhỏ: Ao liền ruộng cả. 
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cơ giáo
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ..............................................................................
 MƠN: TỐN
 BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ TRỊN TRĂM ( T1)
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em biết so sánh và xếp thứ tự các số cĩ ba chữ số.
 - GD HS cẩn thận khi làm bài.
 Bước 4: Em bắt đầu hoạt động cơ bản:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Thực hiện các hoạt động sau:
 a) Tìm dấu() thích hợp để điền vào chỗ chấm:
 700400 109.102
 130150 569.571 
 4
 4. Điền vào chỗ trống trong phiếu bài tập( chọn câu a hoặc câu b theo hướng dẫn 
 của cơ)
 a) S hay x:
 b) in hay inh?
 - To như cột đ......
 - K......như bưng
 - T........ nghĩa xĩm
 - K.......trên nhường dưới
 - Ch........bỏ làm mười.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Kể lại câu chuyện Những quả đào.
 2. Cùng gia đình chăm sĩc( tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ....) cho cây trong vườn.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cơ giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ..............................................................
 MƠN: TỐN
 BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( T2).
 -Khởi động : Cho hs chơi trị chơi.
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết so sánh và xếp thứ tự các số cĩ ba chữ số.
 - GD HS làm bài cẩn thận.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Điền dấu(>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 367.278 986.896
 468 ...482 630.680
 674.674 404409
 b) 674764 104109
 512370 811.811
 2. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:
 ., 393,394,..,396,397..,..,..,401
 3. Tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số sau:
 6
 4.Nghe thầy cơ hướng dẫn đọc:
 a/ Từ ngữ:
 - liền, nổi lên, lúa vàng gợn sĩng, nặng nề, yên lặng. 
 - gắn, khơng xuể, cột đình, chĩt vĩt, rễ cây, gẩy lên, ánh chiều.
 b/ Câu:
 Trong vịm lá,/ giĩ chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai 
đang cười/ đang nĩi.//
 5. Đọc trong nhĩm.
 Mỗi em đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
 *Báo cáo với thầy / cơ giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. 
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Em được thầy cơ giáo ghi vào bảng đo tiến độ..
 ............................................................
 MƠN: TỐN
 BÀI : MÉT (T1).
 - Khởi động : Cho hs chơi trị chơi.
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết:
 - Mét là một đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m. 1m= 10 dm, 1m= 100cm.
 - Làm tính cĩ kèm đơn vị đo là mét, như: 3m + 2m = 5m.
 - Ước lượng được độ dài khoảng 1m
 - GD HS làm bài cẩn thận.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
 1. a) Quan sát thước dài một mét để biết độ dài đoạn thẳng một mét:
 b) Quan sát các vạch chia trên thước mét để nhận biết:
 1 mét bằng 10 đề- xi- mét; mét viết tắt là m.
 c) Em đọc kĩ nội dung sau:
 Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m.
 1m = 10 dm; 1m = 100 cm.
 6. Thực hành: Dùng thước mét để đo chiều dài và chiều rộng của lớp học. Viết 
 kết quả vào vở.
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cơ giáo
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ. 
 .............................................
 8
 - Về sau, cây hoa xin trời điều gì?
 - Vì sao Trời lại cho hoa cĩ hương thơm vào ban đêm ?
 *Báo cáo với thầy / cơ giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Kể lại câu chuyện Sự dạ lan hương cho người thân nghe.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cơ giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 .......................................................
 MƠN: TỐN
 BÀI: MÉT ( TIẾT 2 )
 Bước 1. Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2. Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3. Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết:
 - Mét là một đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m. 1m= 10 dm, 1m= 100cm.
 - Làm tính cĩ kèm đơn vị đo là mét, như: 3m + 2m = 5m.
 - Ước lượng được độ dài khoảng 1m.
 - GD HS học thuộc lịng quy tắc để làm tốn đúng và chính xác.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỤC HÀNH:
 1. Số: ( hs làm vào bảng con)
 1dm = .............cm ............cm = 1m
 1m = .............cm ...........dm = 1m.
 2. Tính: ( làm vào vở)
 a) 17m + 6m = 23m b) 15m – 6m = 9m
 c) 8m + 30m = 38m d) 38m – 24m = 14m
 e) 47m + 18m = 65m g) 74m – 59m = 15m
 3. Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp:
 Sải tay Lan dài 100 cm
 Tâm cao 120 cm
 Sải tay Lê dài 1 m
 4. Giải bài tốn: 
 Cây thơng cao 13m, cây bạch đàn cao 8m. Hỏi cây thơng cao hơn cây bạch 
 đàn bao nhiêu mét?
 10
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 *Sau bài học, thầy cơ giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 ................................................................
 MƠN: GIÁO DỤC TẬP THỂ
I Mục tiêu : 
 - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 29
 - Nêu phương hướng hoạt dộng trong tuần tới .
II Đồ dùng dạy học :
 - Phương hướng tuần 30
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Nhận xét các hoạt dộng tuần 29
 * Ưu điểm :
 + Đạo đức: HS ngoan ngỗn lễ phép , vâng lời thầy cơ
 + Học tập: ý thức học tập tốt, cĩ xem bài về nhà .
 + Trực nhật vệ sinh lớp học: Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 + Hoạt động tập thể: Múa hát, tập thể dục đều đặn .
 * Nhược điểm:
 - Chất lượng giờ truy bài chưa cao .
 - Cịn một vài bạn chữ chưa đẹp .
 - Một số bạn chưa đủ đồ dùng học tập .
 2.Phương hướng tuần 30:
 - Tiếp tục duy trì nền nếp đã cĩ.
 - Đi học luơn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng 
qui định .
 3. Ý kiến của HS:
 - Nhất trí với ý kiến trên .
 - GV nhận xét dặn dị 
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 12
 trong xã hội.
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
 - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lí các tình huống -Chia thành 4 nhóm 
 sau: thảo luận 
 + Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một -Trình bày ý kiến 
 nhĩm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc thảo luận.
 một bạn gái nhỏ bị thọt chân học cùng trường. Theo em 
 Thu phải làm gì trong tình huống đĩ? 
 -Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái.
 + Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang 
 đá bĩng ở sân nhà Ngọc thì cĩ một chú bị hỏng mắt đi tới 
 hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xĩm. Ba bạn nhanh nhảu 
 đưa chú đến tận đầu gốc đa đầu làng chỉ vào và nĩi: Nhà - Nam nên can ngăn 
 bác Hùng đấy chú ạ! Theo em lúc đĩ Nam nên làm gì? các bạn lại khơng được 
 Kết luận: Cĩ nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người trêu chọc người khuyết 
 khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khĩ khăn tật và đưa bác đến tận 
 các em nên sẵn sàng giúp đỡ họ hết lịng vì cơng việc nhà bác Hùng.
 đơn giản với người bình thường lại hết sức khĩ khăn với 
 những người khuyết tật. -1số em nhắc lại kết 
 luận
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tể
 - Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ hoặc chưa 
 giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến. -HS cả lớp theo dõi và 
 -Tuyên dương những em biết giúp đỡ người khuyết tật. đưa ra ý kiến của mình 
 khi bạn kể xong.
 IV-Củng cố. Dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương.
 -Về học bài chuẩn bị bài sau.
 ..
 Mơn: Thủ cơng
 Bài: làm vịng đeo tay (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách làm vịng đeo tay.
 - Làm được vịng đeo tay. Các nan làm vịng tương đối đều nhau. Dán và gấp 
được các nan thành vịng đeo tay. Các nếp gấp cĩ thể chưa phẳng, chưa đều.
 - Với học sinh khéo tay: Làm được vịng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp 
gấp phẳng. Vịng đeo tay cĩ màu sắc đẹp
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Vịng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
 - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. ổn định tổ chức: (1 phút) - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 phút)
 - KT sự chuẩn bị của h/s.
 - Nhận xét.
 14
 BUỔI CHIỀU TUẦN 30
 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019
 MƠN: TIẾNG VIỆT
 BÀI : BÁC HỒ YÊU THƯƠNG 
 THIẾU NHI VIỆT NAM ( 2 TIẾT) 
 *Khởi động:
 Tổ chức cho hs chơi trị chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Đọc và hiểu câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng
 – Mở rộng vốn từ về Bác Hồ.
 Bước 4: Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Cả lớp cùng hát một bài hát về Bác Hồ .
 2. Xem tranh, trả lời câu hỏi.
 a) Trong tranh cĩ những ai ?
 b) Bác Hồ đang làm gì?
 c) Các bạn nhỏ đang làm gì ?
 3. Nghe cơ đọc bài sau: Những quả đào.
 4. Thay nhau nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ ngữ (SGK trang 33)
 TIẾT 2
 5. Cùng nhau đọc từ ngữ :
 Lời non nĩt , no, trìu mến, quây quanh , nhận lỗ, ngoan, mừng rỡ .
 6.Đọc trong nhĩm:
 Mỗi em đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 7Thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
 Bạn Tộ cĩ gì đáng khen ? 
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cơ giáo
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Thảo luận và trả lời câu hỏi :
 a. Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? ( đoạn 1)
 b. Những câu hỏi nào của Bác cho thấy Bác rất quan tâm đến các em nhỏ ?
 ( đoạn 2)
 c. Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? ( đoạn 2 )
 d. Tại sao Tộ khơng dám nhận kẹo Bác chia ? ( đoạn 3)
 16
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU: - Đọc và hiểu câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng
 – Mở rộng vốn từ về Bác Hồ.
 Bước 6: Chúng em tiếp tục hoạt động thực hành
 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 2.Thảo luận ,tìm từ ngữ :
 a. Nĩi lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
 M: yêu thương 
 b. Nĩi lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
 M: yêu quý
 3.Viết vào vở 2 từ em vừa tìm được ở hoạt động 2 .
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Hát cho người thân nghe bài hát về Bác Hồ .
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cơ giáo
 Bước 9: Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ................................................................
 MƠN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: THIẾU NHI VIỆT NAM BIẾT ƠN BÁC HỒ ( Tiết 1)
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU
 - Kể câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
 - Viết chữ hoa M ( kiểu 2) . Nghe viết một đoạn văn.
 Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch; các từ ngữ chứa tiếng bắt 
đầu các từ ngữ êt/rrch.
 - Nĩi về một hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ .
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Cùng kể chuyện hoặc hát về Bác Hồ.
 2. Dựa vào nội dung câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng , chọn câu phù hợp 
với mỗi bức tranh dưới đây :
 18
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ..............................................................
 Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019
 MƠN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: THIẾU NHI VIỆT NAM BIẾT ƠN BÁC HỒ ( Tiết 2+3)
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
 - Viết chữ hoa M ( kiểu 2) . Nghe viết một đoạn văn.
 Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch; các từ ngữ chứa tiếng bắt 
đầu các từ ngữ êt/rrch.
 - Nĩi về một hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ .
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Tiết 2
 1. Nĩi về nội dung tranh ;
 Mỗi bạn nĩi 1 câu về hoạt độngcủa các bạn thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ .
 2. Ghi vào vở 1 câu em vừa nĩi ở hoạt động 1
 3. Nghe cơ đọc đoạn văn trong chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng và viết vào vở.
 ( Từ Một buổi sáng đến da Bác hồng hào ).
 3. Đổi vở cho bạn để sốt và sửa lỗi.
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Tiết 3
 5.Ghép đúng âm vần.
 Chon a hoặc b theo hướng dẫn của thầy cơ.
 Chọn a , mỗi nhĩm lấy thẻ chữ ở gĩc học tập . 
 Ghép các thẻ để tạo thành từ ngữ đúng chính tả .
 6. Viết vào vở 3 từ ngữ đã ghép đúng ở bài 5 
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Kể cho người thân nghe câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng .
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cơ giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ..............................................................
 20
 Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2019
 MƠN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: THIẾU NHI VIỆT NAM
 KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 1+2 )
 -Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố.
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Cháu nhớ Bác Hồ.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu tr/ch hoặc các từ ngữ cĩ vần êt / êch .Viết 
 đoạn văn kể về hoạt động của trường em kỉ niêm sinh nhật Bác .
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1.Kể cho thầy cơ và các bạn nghe về việc tốt em đã làm theo 5 điều Bác Hồ dạy 
2 2.Nghe thầy cơ đọc bài sau: 
 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ ngữ:
 Ơ Lâu : con sơng chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế .
 Cất thầm : giấu kín
 Ngẩn ngơ cảm thấy như trong mơ
 Ngờ ngỡ là ,tưởng là .
 *Báo cáo với thầy / cơ giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Tiêt 2
 4.Đọc trong nhĩm
 Mỗi em đọc 2 dịng thơ , nĩi tiếp nhau đến hết bài .
 5.Thảo luận ,trả lời câu hỏi :
 a. Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dịng thơ đâu ?
 b. Tìm những dịng thơ về tình cảm của bạn thiếu nhi đối với Bác Hồ ?
 6. Học thuộc 6 dịng thơ cuối bài thơ Cháu nhớ Bác
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. 
 GV nhận xét từng nhĩm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Em được thầy cơ giáo ghi vào bảng đo tiến độ
 ..................................................................
 MƠN: TỐN
 BÀI :VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC
 TRĂM,CHỤC , ĐƠN VỊ
 - Khởi động : Cho hs chơi trị chơi.
 Bước 1: Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 22
 a. chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch .
 2. Cùng nhau giải câu đố . sgk trang 41
 3. Viết lời giải câu đố ở hoạt động 2 vào vở .
 4.Thảo luận để trả lời những câu hỏi sau :
 a. Ngày sinh của Bác là ngày nào ?
 b. Hằng năm , trường em cĩ những hoạt động gì để kỉ niệm ngày sinh của Bác?
 c. Em làm gì để xứng đáng với tình cảm mà Bác Hồ dành cho thiếu nhi ?
 *Lồng ghép ANQP: Kể chuyện sự chịu đựng khĩ khăn gian khổ của Bác Hồ và 
chú bộ đội trong kháng chiến.
 5. Dựa vào hoạt động 4 , viết vào vở một đoạn ( từ 3 đến 5 câu ) nĩi về những 
hoạt động của trường em kỉ niệm ngày sinh nhật Bác .
*Báo cáo với thầy / cơ giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Dọc cho người thân nghe các câu em đã học thuộc trong bài thơ Cháu 
 nhớ Bác Hồ
 2. Cùng người thân sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cơ giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 .......................................................
 MƠN: TỐN
 BÀI: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
 Bước 1. Nhĩm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhĩm.
 Bước 2. Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3. Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 Em ơn lại những gì đã học về các số cĩ ba chữ số và các đơn vị đo độ dài.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỤC HÀNH:
 1. Chơi trị chơi “ Rút thẻ”
 Sgk rang 37
 2.Điểm những số cịn thiếu trong bảng sau :
 3.Tính và ghi kết quả vào vở :
 23 m + 14 m = 5 km x 4 =
 86 km – 43 km = 60 km : 3 =
 17 mm + 82 mm = 45 mm : 5 =
 4. Thực hành đo các cạnh bàn học của em ,đo độ dài các chân tường lớp học ;
 HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Em hãy sử dụng các đơn vị đo độ dài đã học như : m, km,cm, mm, dm, để ước 
lượng các ddoooj dài trong thực tế cuộc sống hằng ngày . chẳng hạn :
 24
 ...................................................................
 MƠN: GIÁO DỤC TẬP THỂ
I Mục tiêu : 
 - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 30
 - Nêu phương hướng hoạt dộng trong tuần tới .
II Đồ dùng dạy học :
 - Phương hướng tuần 31
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Nhận xét các hoạt dộng tuần 30
 * Ưu điểm :
 + Đạo đức: HS ngoan ngỗn lễ phép , vâng lời thầy cơ
 + Học tập: ý thức học tập tốt, cĩ xem bài về nhà .
 + Trực nhật vệ sinh lớp học: Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 + Hoạt động tập thể: Múa hát, tập thể dục đều đặn .
 * Nhược điểm:
 - Chất lượng giờ truy bài chưa cao .
 - Cịn một vài bạn chữ chưa đẹp .
 - Một số bạn chưa đủ đồ dùng học tập .
 2.Phương hướng tuần 31:
 - Tiếp tục duy trì nền nếp đã cĩ.
 - Đi học luơn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng 
qui định .
 3. Ý kiến của HS:
 - Nhất trí với ý kiến trên .
 - GV nhận xét dặn dị 
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 26
 vật mà em đã chọn bằng cách cho cả lớp 
 xem tranh hoặc ảnh về con vật đĩ, giới 
 thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con 
 vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng. - Nghe GV nêu tình huống và nhận 
  Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đĩ 
 - Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa mếu (sai) giải thích vì sao lại đồng ý hoặc 
 và (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn khơng đồng ý với hành động của bạn 
 HS trong mỗi tình huống sau: HS trong tình huống đĩ.
 + Hành động của Dương là sai vì 
 Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau 
 + Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu và sợ hãi.
 làm từ lơng gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà 
 trống nào cĩ chiếc lơng đuơi dài, ĩng và + Hằng đã làm đúng, đối với vật 
 đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc nuơi trong nhà chúng ta cần chăm 
 lơng đĩ. sĩc và yêu thương chúng.
 + Tình huống 2: Nhà Hằng nuơi 1 con + Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng 
 mèo, Hằng rất yêu quý nĩ. Bữa nào Hằng bảo vệ bằng cách đánh chĩ lại là sai.
 cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để 
 nĩ ăn. 
 + Tình huống 3: Nhà Hữu nuơi 1 con mèo + Tâm và Thắng làm thế là sai. 
 và 1 con chĩ nhưng chúng thường hay Chúng ta khơng nên trêu chọc các 
 đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con con vật mà phải yêu thương chúng.
 mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho 
 con chĩ 1 trận nên thân.
 + Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra 
 vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui 
 chơi thoả mái. Hơm trước, khi chơi ở 
 vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy 
 khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu 
 náo loạn.
 4. Củng cố – Dặn dị (3’)
 GV mịi HS đọc lại bài học .GDKNS.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Tiết 2.
 Mơn: Thủ cơng
 Bài : Làm vịng đeo tay (tiết2)
I/ Mục tiêu:
 28
 30

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2930_nam_hoc_2018_2019.doc