Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

doc 17 Trang Bình Hà 111
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019
 5. Đọc trong nhóm:
- Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp đến hết bài.
 6. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Câu chuyện này nói về điều gì?
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng:
 Câu 1: Khi lớn lên, những người con của ông cụ trong câu chuyện sống với 
nhau như thế nào? ( đoạn 1)
Chọn câu b Hay va chạm, mất đoàn kết. 
 Câu 2: Vì sao người cha lại đố các con bẻ cả bó đũa? (Đoạn 2)
Chọn câu b Vì ông muốn các con tự thấy rõ đoàn kết là sức mạnh.
 Câu 3: Tên gọi nào phù hợp với nội dung câu chuyện? (Đoạn 3)
Chọn câu c Câu chuyện đoàn kết.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ. 
 ................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 - 5 (TIẾT 2)
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết thực hiện phép các phép trừ 13 – 4; 13 – 5,... 13 – 9.
 - Lập và thuộc bảng “ 13 trừ đi một số”
 - GD HS học thuộc lòng bảng trừ vận dụng làm tính và giải toán.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính nhẩm: 
 13 – 4 = 13 – 6 = 13 – 8 = 13 – 5 = 
 13 – 7 = 13 – 0 = 13 – 9 = 
 2. Tính:
 13 13 13 13
 ----
 9 8 7 6
 ....... ......... ........ .........
- 2 -1 qach Qq q G q 2 
 2. Thảo luận để tìm đúng lời khuyên của người cha đối với các con trong 
cau chuyện Câu chuyện bó đũa.
 Chọn câu c Anh chị em cần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
 3. Chọn từ ở cột A ghép với cột B và cột C để tạo thành câu.
 A B C
 Anh yêu thương anh
 Chị chăm sóc chị 
 Em nhường nhịn em
 Anh em giúp đỡ nhau
 4. Viết lại một câu em đã ghép được ở hoạt động 3 vào vở, nhớ điền dấu chấm 
cuối câu.
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Kể cho cha mẹ nghe những việc em thường làm với anh chị em của mình.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào .
 ................................................
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA ANH EM 
 TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 1 )
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Câu chuyện bó đũa.
 - Viết chữ M hoa. Viết đúng các từ chứa tiếng mở đầu bằng l/n; hoặc các từ 
có tiếng chứa vần ăc/ ăt hoặc các từ có tiếng chữa i/ iê. Chép đúng một đoạn văn.
 - Mở rộng vốn từ từ ngữ về từ ngữ anh em. Luyện dùng dấu chấm và dấu 
chấm hỏi.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Cả nhóm đọc bài thơ hoặc hát về tình cảm anh chị em trong gia đình.
 2. Kể từng đoạn câu chuyện Câu chuyện bó đũa theo tranh ( trang 61 )
 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa M 
 4. Viết vào vở. 
- 4 -1 qach Qq q G q 4 
 ..........................................................
 Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH CỦA ANH EM 
 TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2 + 3 )
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Câu chuyện bó đũa.
 - Viết chữ M hoa. Viết đúng các từ chứa tiếng mở đầu bằng l/n; hoặc các từ 
có tiếng chứa vần ăc/ ăt hoặc các từ có tiếng chữa i/ iê. Chép đúng một đoạn văn.
 - Mở rộng vốn từ từ ngữ về từ ngữ anh em. Luyện dùng dấu chấm và dấu 
chấm hỏi.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1.Trò chơi: Thi tìm nhanh các từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
 - Học sinh làm vào bảng nhóm
 - Nhận xét đánh giá sự tiến độ của học sinh.
 2. Đọc mẫu chuyện ( SGK trang 63). Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi cho 
phù hợp, rồi ghi vào vở.
1/ Dấu .
2/ Dấu ?
3/ Dấu . 
 3. Chép vào vở đoạn văn sau: 
 (SGK trang 63)
 Đổi vở cho bạn để soát lỗi.
 5. Chọn chữ thish hợp với mỗi chỗ trống.
 a) Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng.
 b) mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
 c) chuột nhắt, nhắc nhở, thắc mắc.
 Viết vào vở.
 6. Tìm và viết vào vở từ chứa tiếng có âm l/n; vần in/ iên, có vần ăc/ ăt
 c) dắt, bắc.
 7. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 a) Bạn nhỏ đang làm gì?
 b) Mắt bạn nhìn bút bê như thế nào? 
- 6 -1 qach Qq q G q 6 
 ....................... .................................
 ....................... .................................
 4. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 a) 53 và 35 b) 63 và 18 c) 73 và 7
 ......................... ....................... ...............................
 ......................... ...................... ................................
 ......................... ......................... ...............................
 5. Giải bài toán:
 Ngày thứ nhất vắt : 33 lít bò sữa.
 Ngày thứ hai vắt ít hơn: 7 lít .
 Ngày thứ hai vát được:....lít?
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Em nghĩ ra bài toán cần thực hiện phép tính 53 – 16 để đố bố mẹ.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học
 ...........................................................
 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ ( tiết 1)
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em:
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh nơi ở và phòng tránh ngộ độc 
 khi ở nhà. 
 - Có ý thức và thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
 Bước 4. Em bắt đầu hoạt động cơ bản.
HOẠT ĐỘNG THỰC CƠ BẢN:
 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a) Quan sát các hình 1,2 3,4.
b) Lần lượt trả lời câu hỏi:
- Mọi người trong tranh đang làm gì?
- Việc làm đó có tác dụng gì? 
- 8 -1 qach Qq q G q 8 
 - Đọc và hiểu một số tin nhắn.
 - Viết đúng các từ mở đầu bằng l/n hoặc các từ có vần ăc/ăt.
 - Viết tin nhắn
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1 . Chơi trò Tuyền tin nhanh .
 2. Thay nhau đọc tin nhắn sau .
 3. Cùng nhau đọc :
 a. Từ ngữ
 b. Câu :
 4. Chọn câu trả lời đúng và viết vào vở chữ cái trước câu trả lời em chọn :
 5. Chọn câu trả lời ở cột B phù hợp với từng câu hỏi ở cột A . Viết kết quả vào 
vở theo mẫu .
 6. Mỗi bạn đọc lại một tin nhắn.
 7. thay nhau hỏi và trả lời .
 Bước 6: Kết thúc hoạt động cơ bản. 
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Em được thầy cô giáo ghi vào bảng đo tiến độ..
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. 
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ
 Em được thầy cô giáo ghi vào bảng đo tiến độ
 ....................................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ EM ĐÃ HỌC 
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em ôn lại cách thực hiện phép trừ có nhớ sử dụng bảng 11; 12; 13 trừ đi 
 một số.
 - GD HS học thuộc lòng bảng cộng để làm toán nhanh và chính xác.
 Bước 6: Em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Trò chơi ghép hình theo hướng dẫn ( SGK trang 44)
 HS nhận xét đánh giá bạn ghép nhanh, ghép đúng.
 2. Tính và ghi kết quả vào bảng nhóm:
a) 81 93 72
 ---
 34 17 65
- 10 -1 qach Qq q G q 10 
 MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu một số tin nhắn.
 - Viết đúng các từ mở đầu bằng l/n hoặc các từ có vần ăc/ăt.
 - Viết tin nhắn. 
 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1. Làm bài tập cô chọn câu b cho HS làm vào vở.
 - Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ trống.
 (mặc,mặt).........trời (nhặt, nhăc):.........rác (mắc,mắt).........áo.
 - Chép vào vở các từ đã điền đúng.
 1. Viết tin nhắn trong tình huống sau: Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết 
 vào giấy 2 - 3 câu nhắn lại để anh(hoặc chị) của em biết.
 2. Đổi tin nhắn cho bạn bên cạnh góp ý. 
 Bước 7: Kết thúc hoạt thực hành. Em gọi thầy cô giáo. 
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Viết tin nhắn cho bố mẹ về việc em sang nhà bạn để mượn một quyển sách.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 .....................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 5 ( Tiết 1 )
 -Khởi động : Cho hs chơi trò chơi.
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 -Em biết cách thực hiện các phép trừ 14 - 5; 14 - 6; .....14 – 9.
 -Em lập và thuộc bảng “14 trừ đi một số”.
 -GD HS học thuộc lòng bảng trừ để làm toán đúng và chính xác.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
 1. Tính 14 – 5 = ?
 Học sinh thực hiện thao tác trên qua tính nêu miệng kết quả.
 14 – 5 = 9
 2. Thực hiện tương tự như trên để tìm kết quả các phép tính:
 14 - 6 = 14 - 8 =
 14 – 7 = 14 - 9 = 
- 12 -1 qach Qq q G q 12 
 - GV nhận xét dặn dò.
 4. Văn nghệ: 
 - HS hát cá nhân. Múa, hát tập thể.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- 14 -1 qach Qq q G q 14 
 2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em 
 ntn? Ghi lại ý kiến của em.
 .......................................................................
 - GV tổng kết dựa trên những 
 kết quả làm trong Phiếu học tập 
 của HS.
 Kết luận:
 - Các em cần phải giữ gìn - HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả 
 trường lớp cho sạch đẹp. thảo luận ra giấy khổ to.
  Hoạt động 2: Những việc cần Hình thức: Lần lượt các thành viên trong 
 làm để giữ gìn trường lớp trường nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình.
 sạch đẹp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết 
 - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, quả thảo luận.
 ghi ra giấy, những việc cần thiết để - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các 
 giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó nhóm.
 dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
 Kết luận:
 Muốn giữ gìn trường lớp sạch 
 đẹp, ta có thể làm một số công 
 việc sau:
 - Không vứt rác ra sàn lớp.
 - Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn 
 ghế và trên tường.
 - Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
 - Vứt rác đúng nơi quy định.
 - Quét dọn lớp học hàng ngày
  Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh 
 trên lớp
 -Tùy vào điều kiện cũng như thực 
 trạng thực tế của lớp học mà GV 
 cho HS thực hành.
 - Chú ý: Những công việc làm ở 
 đây phải bảo đảm vừa sức với lứa 
 tuổi các em (như: nhặt rác bỏ vào 
 thùng, kê bàn ghế ngay ngắn)
 4. Củng cố – Dặn dò (3’ ) 
 (GDKNS-SDNLTKHQ)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành.
 MÔN : THỦ CÔNG
 Bài:GẤP DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2)
I Mục tiêu : 
+ Hs biết gấp, cắt, dán hình tròn
- 16 -1 qach Qq q G q 16 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.doc