Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

doc 17 Trang Bình Hà 92
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019
 Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2019
 Chào cờ
 Thể dục
 Bài thể dục Phát triển chung; Trị chơi “ Tâng cầu”.
 ( Thầy Dũng thực hiện )
 Tập đọc
 Bàn tay mẹ
 I.Mục tiêu:
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 - Bộ chữ hoặc bảng nam châm.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Bài cũ: 
 - HS đọc bài SGK , kết hợp trả lời câu hỏi .
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới 3.1 GTB:
 3.2.Luyện đọc: (Kèm HS dưới chuẩn, chuẩn)
 * GV ( hoặc 1 HS trên chuẩn) đọc mẫu tồn 
 văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
 * Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN kết hợp HS đọc tiếng, từ khĩ: làm việc, lại đi chợ, 
 giải nghĩa từ: rám nắng: da bị làm cho đen nấu cơm; bàn tay, yêu nhất, làm việc, rám 
 lại; xương xương: bàn tay gầy. nắng.
 - Luyện đọc câu: HS đọc trơn, nhẩm từng chữ ở câu thứ 
 nhất; tiếp tục với các câu. Sau đĩ các em 
 HS tự đứng lên đọc tiếp nối nhau.
 - Luyện đọc đoạn, bài: Từng nhĩm 3 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem 
 (HS trên chuẩn đọc trơn, HS dưới chuẩn, mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn). Các nhĩm 
 chuẩn đánh vần) thi xem nhĩm nào đọc to, rõ, đúng.
 Cá nhân thi đọc cả bài; các bàn, nhĩm, tổ 
 thi đọc đồng thanh. Cả lớp và GV nhận 
 xét.
 HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
 3.3. Ơn các vần: an, at. HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài cĩ 
 * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, tìm tiếng vần: an; 1 HS đọc từ: bàn tay.
 trong bài cĩ vần an. Phân tích tiếng: bàn.
 2 GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm tiếng các em dễ viết sai.
 bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, HS vừa nhẩm vừa viết ra bảng con. 
 viết lùi vào 1 ơ chữ đầu câu của đoạn văn. 
 Nhắc HS viết hoa chữ bắt đầu mỗi dịng.
 GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng HS chép đoạn văn vào vở.
 để HS sốt lại. GV dừng lại ở chữ khĩ viết, 
 đọc lại tiếng đĩ
 Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa HS chép xong, cầm bút chì chuẩn bị chữa 
 bên lề vở. bài.
 - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
 Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên 
 bài viết.
 - GV nhận xét một số vở.
 3.2. Hướng dẫn làm BT. (HS trên chuẩn làm -Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
 đúng, đẹp, kèm HS chuẩn, dưới chuẩn) Từng HS đọc lại các tiếng đã điền. Cả lớp 
 a. Điền chữ: an hoặc at. và GV nhận xét,sửa lại bài trong vở. 
 kéo đàn, tát nước...
 - 4 HS lên bảng thi đua làm nhanh BT, cả 
 b. Điền chữ: g hay gh. lớp làm bằng bút chì. từng HS đọc lại. Cả 
 lớp nhận xét
 Lớp sửa bài trong vở : nhà ga, cái ghế.
 4. Củng cố, dặn dị: 
 - GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
 - Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
 .
 Tập viết
 Tơ chữ hoa: C, D, Đ
I.Mục tiêu:
 - Học sinh tơ được các chữ hoa: C, D, Đ
 - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach các từ ngữ : bàn tay, hạt thĩc, gánh đỡ , sạch sẽ 
kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2 (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần )
 - HS trên chuẩn viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ qui 
định trong vở tập viết 1 (Tập II).
II.Đồ dùng dạy học:
 - Chữ hoa C, D, Đ đặt trong khung chữ, các vần các từ ngữ đặt trong khung chữ; 
bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Bài cũ: 
 - 2 em lên bảng viết, mỗi em một từ: sao sáng, mai sau. Lớp viết bảng con.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 3.1.Giới thiệu bài:
4 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như -Học sinh viết các số vào bảng con 
 trên để hình thành các số từ 21 đến 30 
 * Cho học sinh làm bài tập 1 ( HS dưới chuẩn, 
 chuẩn)
 + Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đọc viết số
 -Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước như - Học sinh nghe đọc viết các số từ 
 trên để học sinh nhận biết thứ tự các số từ 30  30  39. 
 50 -Học sinh đọc lại các số đã viết 
 * Hướng dẫn làm bài 3 ( HS đạt chuẩn) -Học sinh viết vào bảng con các số từ 
 40 50
 -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh -Gọi học sinh đọc lại các số đã viết 
 * Bài 4 (dịng 1): ( HS trên chuẩn)
 - Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập -Học sinh tự làm bài 
 - Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau -3 học sinh lên bảng chữa bài 
 để học sinh nhớ chắc 
 - Liền sau 24 là số nào ?
 - Liền sau 26 là số nào ?
 - Cho học sinh đếm lại từ 20  50 và ngược lại -Học sinh đọc các số theo thứ tự xuơi 
 từ 50  20 ngược 
 4.Củng cố, dặn dị: 
 - Nhận xét, tuyên dương học sinh.
 .............................................................................
 Đạo đức
 Cảm ơn và xin lỗi. (T.1)
 (Thầy Hiếu thực hiện)
 .......................................................................
 Thứ tư, ngày 20 tháng 3 năm 2019.
 Tập đọc
 Cái Bống
I.Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rịng 
 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
 - Học thuộc lịng bài đồng dao.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 - Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp: 
 2.Bài cũ: 
 - Kiểm tra 2- 3 HS đọc bài: Bàn tay mẹ; trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
 3.Bài mới:
6 Tốn
 Các số cĩ hai chữ số (t.t)
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 51 đến 69.
 - Nhận biết được thứ tự các số từ 51 đến 69.
 - BT cần làm: 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng bộ đồ dùng học tốn lớp 1 
 - 6 bĩ, mỗi bĩ cĩ 1 chục que tính và 10 que tính rời 
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Ổn định : hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 + Viết các số từ 20  35 ? Viết các số từ 35  50 
 + Nhận xét bài cũ 
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ -Học sinh quan sát hình vẽ 
 ở dịng trên cùng của bài học trong Tốn 1 để 
 nhận ra cĩ 5 bĩ, mỗi bĩ cĩ 1 chục que tính, 
 nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; 
 cĩ 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở 
 cột “đơn vị “ – Giáo viên nêu : “ Cĩ 5 chục và -Học sinh nhìn số 54 giáo viên chỉ đọc lại 
 4 đơn vị tức là cĩ năm mươi bốn . Được viết : Năm mươi tư 
 là 54 ( Giáo viên viết lên bảng : 54 – Gọi học 
 sinh lần lượt đọc lại )
 -Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết 
 số lượng, đọc, viết các số 51, 52, 53, 55, 56, 
 57, 58, 59, 60 . 
 Hoạt động 2: Bài 1: Viết số.
 * Thực hành làm bài tập 1,2 ( HS dưới chuẩn 50, 51 ,52, 53, 54, 55, 56 , 57, 58 ,59.
 ,chuẩn )
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như Bài 2:Viết số.
 giới thiệu các số từ 50  60 60 ,61 ,62 ,63 ,64 ,65 ,66,67,68,69,70.
 * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 Bài 3:Học sinh tự làm bài 
 ( HS đạt chuẩn ) - 4 Học sinh lên bảng chữa bài 
 sau khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số 
 để nhận ra thứ tự của chúng. Chẳng hạn ở Bài 
 tập 3, nhờ đọc số, học sinh nhận ra thứ tự các 
 số từ 30  69 
 -Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ 30 
  69 
 4.Củng cố, dặn dị: 
 - GV gọi HS đọc, viết, đếm các số từ 51 đến 69. 
8 I.Mục tiêu:
 -Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng; trả 
lời 1-2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc .
 -Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kĩ năng .
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp: 
 2.Bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc bài: Cái Bống; trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
 3.Bài mới:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Luyện đọc: (HS trên chuẩn đọc trơn, HS 
 dưới chuẩn, chuẩn đánh vần) - HS đọc cá nhân, đồng thanh .
 - GV cho học sinh đọc lại các bài tập đọc đã 
 học theo hình thức cá nhân, đồng thanh.
 -HS nhận xét.
 -GV nhận xét . Khéo sảy, trường học, bàn tay mẹ, cơ giáo 
 -GV đọc cho học sinh viết một số từ lớp em, vườn hoa ngát hương thơm, chúng 
 ứng dụng em đi học,...
 -GV kiểm tra một số bài viết
 -GV nhận xét.
 3.3 Kể chuyện: (HS trên chuẩn kể) Dê đen và dê trắng
 GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện 
 4. Củng cố, dặn dị:
 Tốn
 Các số cĩ hai chữ số (t.t)
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
 - Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
 - BT cần làm : 1,2,3,4
II.Đồ dùng dạy học:
 - 9 bĩ, mỗi bĩ cĩ 1 chục que tính và 10 que tính rời 
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Ổn định : hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 + 3 học sinh lên bảng viết các số từ 30  40. Từ 40  50. Từ 50  60 .
 + Nhận xét bài cũ 
 3.Bài mới : 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 : Giới thiệu các số cĩ 2 chữ số
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở dịng 
 trên cùng của bài học trong Tốn 1 để nhận ra cĩ 7 -Học sinh quan sát hình vẽ nêu 
 bĩ, mỗi bĩ cĩ 1 chục que tính, nên viết 7 vào chỗ được nội dung bài.
10 1. Ổn định tổ chức - HS hát tập thể.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên các loại cá mà em biết? - 2, 3 HS kể tên các loại cá.
 - GV nhận xét. 
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - GV nêu yêu cầu giờ học. - Nghe.
 b. Nội dung:
 * Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
 Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới 
 thiệu bài)
 ? Kể tên các loại gà mà em đã được biết? - HS dưới chuẩn, chuẩn kể 
 ? Em biết gì về con gà. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu - Nghe
 nội dung bài 26: Con gà 
 Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
 - GV đưa hình ảnh con gà và hỏi HS đĩ là con gì? - HS dưới chuẩn, chuẩn trả lời
 - Em hãy mơ tả bằng lời những hiểu biết của mình về - HS ghi chép những hiểu biết 
 con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở). của mình con gà vào vở .
 - Chia nhĩm cho HS thảo luận và ghi lại những điều 
 em biết về con gà vào bảng nhĩm. - HS trao đổi trong nhĩm.
 - HS các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát rồi cử đại diện lên 
 - GV ghi nhận kết quả của HS khơng nhận xét đúng trả lời.
 sai. - Nghe.
 Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đốn) và - Nghe yêu cầu.
 phương án tìm tịi. - Nêu câu hỏi đề xuất
 - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. + Con gà cĩ cánh khơng? 
 + Con gà cĩ nhiều lơng phải 
 khơng? 
 - HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngồi của + Các bộ phận bên ngồi của con 
 con gà là gì?” gà là gì ?...
 - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để đưa ra dự đốn và ghi - HS thảo luận nhĩm để đưa ra 
 lại dự đốn vào bảng nhĩm. dự đốn và ghi lại dự đốn vào 
 - Gọi HS trình bày phần dự đốn của nhĩm mình trước bảng nhĩm.
 lớp. - HS trong nhĩm trình bày phần 
 dự đốn của nhĩm mình trước 
 lớp.
 Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi
 ? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngồi của con gà là - HS nêu phương án ( cách tiến 
 gì?” ta phải sử dụng phương án nào? hành)
 - Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận - HS quan sát hình ảnh về con gà 
 trong bảng nhĩm . đã chuẩn bị và ghi lại kết quả 
 - Đại diện nhĩm trình bày kết luận sau khi quan sát. quan sát vào bảng nhĩm
 - GV nhận xét so sánh phần dự đốn với kết quả quan - Trình bày kết luận sau khi quan 
 sát sát. 
 Ghi nhận kết quả.
 Bước 5: Kết luận hợp thức hĩa kiến. 
12 a. GV đọc diễn cảm tồn bài: 
 b. Luyện đọc: Phân tích tiếng - luyện đọc: bao giờ, sao, bức 
 - Luyện đọc tiếng, TN tranh.
 - Luyện đọc câu: HS đọc trơn từng câu.
 Từng nhĩm 4 HS tiếp nối nhau thi đọc - lớp 
 - Luyện đọc đoạn, bài: Chia bài làm 4 nhận xét.
 đoạn. (HS trên chuẩn đọc trơn, HS dưới Cá nhân thi đọc cả bài, thi đọc đt theo tổ - lớp 
 chuẩn, chuẩn đánh vần) nhận xét.
 HS đọc đt cả bài 1 lần.
 3.3. Ơn các vần: ưa, ua. 
 GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. -HS thi đua tìm nhanh trong bài cĩ vần ưa, ua.
 GV nêu yêu cầu 2 trong SGK; tìm tiếng -HS thi đua tìm nhanh ngồi bài vần: ưa, ua.
 ngồi bài: ưa, ua. Cả lớp nhận xét.
 GV nêu yêu cầu 3. ( HS trên chuẩn tìm ) - HS nhìn tranh nĩi theo mẫu trong SGK.
 Tiết 2
 3.4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nĩi: theo 
 cách phân vai.
 a. Tìm hiểu bài đọc. 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm; trả lời câu 
 GV hỏi: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ? hỏi.
 Con ngựa.
 Vì sao nhìn tranh, bà khơng nhận ra con Vì sao bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con 
 vật ấy ? (HS trên chuẩn trả lời câu hỏi) ngựa ?
 b. Luyện đọc : Cả lớp đọc thầm câu hỏi 3, quan sát tranh, 
 Giọng người dẫn chuyện: vui, chậm rãi. điền trơng hoặc trơng thấy vào chỗ trống.
 Giọng bé: hồn nhiên, ngộ nghĩnh. HS trả lời miệng, điền từ.
 Giọng chị: ngạc nhiên. Từng nhĩm 3 em luyện đọc.
 c. Luyện nĩi: 
 GV nêu yêu cầu luyện nĩi. 2 HS trên chuẩn làm mẫu.
 Nhiều cặp HS thực hành hỏi - đáp.
 4. Củng cố, dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương; yêu cầu về luyện đọc, kể lại truyện cho người 
thân nghe.
 - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Hoa ngọc lan.
 .............................................................
 Tốn
 So sánh các số cĩ hai chữ số. 
I.Mục tiêu : 
 -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số cĩ hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất 
trong nhĩm cĩ 3 số. 
 -BT cần làm:1,2(a,b); 3(a,b) ;4.
II.Đồ dùng dạy học :
 + Sử dụng bộ đồ dùng học tốn lớp 1
14 -Tiến hành như trên b) 75
 * Bài 4 : (HS trên chuẩn) 4.Hs nêu YC ,làm bài và chữa bài
 Viết các số 72, 38, 64 . 
 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn 
 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 
 4.Củng cố, dặn dị: 
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh học tốt
 - Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập .
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập 
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Mục tiêu:
 - Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần.
 - Rút ra ưu điểm, khuyết điểm.
 - Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động:
 1.Hoạt động1: Khởi động : Hát
 2.Hoạt động2: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
 * Nền nếp:
 * Học tập:
 + Tuyên dương
 + Nhắc nhở.
 3.Hoạt động 3 : Đề ra phương hướng tuần tới.
 - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải cĩ lý do chính đáng
 - Mang vở theo đúng thời khĩa biểu.
 - Lễ phép và chào hỏi khi cĩ khách ra vào lớp.
 - Nghe trống biết nhanh chĩng xếp hàng ngay ngắn trật tự khi xếp hàng vào lớp học 
và ra về.
 -Truy bài đầu giờ tốt. Cần rèn chữ viết thường xuyên .
 -Trong giờ học biết giữ trật tự - nghe cơ giảng bài.
 - Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ.
 - Tiết thể dục mặc đúng trang phục TD.
 - Biết chào hỏi lễ phép thầy cơ và người lớn.
 - Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT. 
16

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc