Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

doc 23 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
 Tiết Điều 
Thứ, ngày Tiết TÊN BÀI DẠY
 MÔN CT chỉnh
 1 SHDC 3 Chào cờ
 HAI 2 TV 17 Bài 3A: Gia đình em (T1) KNS
 17/9 3 TV 18 Bài 3A: Gia đình em (T2)
 4 Toán 11 Ôn tập về hình học và giải toán
 1 TV Ôn tập
 Chiều 2 TV Ôn tập
 3 Toán Ôn tập
 1 Anh văn 5 Theme 1: Hello
 BA 2 TV 19 Bài 3B: Là người em ngoan (T1) KNS
 18/9 3 TV 20 Bài 3B: Là người em ngoan (T2)
 4 Toán 12 Ôn tập về hình học và giải toán
 1 Âm nhạc 3 Học hát: Bài ca đi học
 Chiều 2 Toán Ôn tập
 3 TV Ôn tập
 1 TV 21 Bài 3B: Là người em ngoan (T3)
 TƯ 2 TV 22 Bài 3C: Cháu yêu bà (T1)
 19/9 3 Anh văn 6 Theme 1: Hello
 4 Toán 13 Xem đồng hồ
 1 ĐĐ 3 Giữ lời hứa (T1) KNS
 Chiều 2 Toán Ôn tập
 3 TD 5 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
 1 TV 23 Bài 3C: Cháu yêu bà (T2)
 NĂM 2 MT 3 Mặt nạ con thú (T1)
 20/9 3 Toán 14 Xem đồng hồ
 4 TNXH 5 Cần làm gì để cơ quan hô hấp luôn khỏe...
 1 Toán Ôn tập
 Chiều 2 TV Ôn tập
 3 TD 6 Ôn đội hình đội ngũ – Trò chơi “Tìm ..”
 1 TV 24 Bài 3C: Cháu yêu bà (T3)
 2 TNXH 6 Cơ quan tuần hoàn trong cơ thể chúng ta
 SÁU 3 Toán 15 Em ôn lại những gì đã học
 21/9 4 TC 3 Gấp con ếch (T1) BVMT
 5 ATGT 3 Biển báo hiệu giao thông đường bộ
 SHTT Nhận xét tuần 3, phương hướng tuần 4
 hứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2018
 Tiếng việt
 BÀI 3A: GIA ĐÌNH EM
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len.
 - Kể về gia đình mình. 4. Trò chơi giới thiệu về gia đình.
 - Lần lượt từng HS giới thiệu về gia đình của mình.
 5. Hoạt động cá nhân: Viết vào vở kết quả thảo luận ở trên:
 VD:
 - Gia đình tôi có: Cha, mẹ đều làm ruộng.
 - Chị hai tôi học lớp 9.
 - Tôi đi học nhưng thường giúp đỡ Mẹ quét nhà, nấu cơm, rửa chén.
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Viết từ 3-5 câu về việc giúp đỡ người thân trong gia đình.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Qua bài Chiếc áo len giúp em hiểu được điều gì?
 - GV hệ thống lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 
 Toán
 BÀI 7: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU
 Em ôn lại:
 - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác, chu
 vi hình tứ giác.
 - Cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một số đơn vị.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định
 - HS chơi trò chơi truyền điện ôn lại bảng nhân 5.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Vẽ vào bảng con một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng.
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động thực hành
 1. Hoạt động cặp đôi: Thảo luận rồi ghi vào vở các từ cần điền vào chỗ chấm:
 a) Tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
 b) Muốn tính chu vi của hình tam giác ABC, ta tính tổng độ dài các cạnh AB, 
AC, BC của hình tam giác.
 So sánh độ dài đường gấp khúc 3 đoạn thẳng phần a với chu vi hình tam giác. 
 c) Muốn tính chu vi của hình tứ giác MNPQ, ta tính tổng độ dài các cạnh MN, 
NP, PQ, QM của hình tứ giác.
 2. Hoạt động cá nhân: 
 a) Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
 14 + 35 + 40 = 89 (cm)
 Đáp số: 89 (cm)
 b) Chu vi của hình tam giác ABC là: C
 15 cm 12 cm
 A
 Kết quả: 40cm
 Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018
 Anh văn
Tiết 5: THEME 1: HELLO
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Tiếng Việt
 BÀI 3B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN
 I. MỤC TIÊU
 - Kể câu chuyện Chiếc áo len
 - Nghe - viết đoạn văn, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, các từ 
có dấu hỏi/ ngã.
 - Nhận biết hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ.
 KNS
 - Tự nhận thức.
 - Làm chủ bản thân.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Tranh minh họa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS đọc bài: Chiếc áo len
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Dạy bài mới
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Hoạt động cả lớp:
 - GV kể lại câu chuyện chiếc áo len.
 2. Hoạt động nhóm:
 - Quan sát tranh, kể lại câu chuyện.
 3. Hoạt động cả lớp:
 - Thi kể từng đoạn trước lớp nhóm cử đại diện kể. KNS
 4. Hoạt động nhóm:
 - Thảo luận nhóm tìm hình ảnh so sánh..
 a. mắt – vì sao
 b. Hoa xoan - mây
 c. Trời - tủ ướp lạnh - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 4. Hoạt động cặp đôi: 
 Giải 
 a. Buổi chiều cửa hàng đó bán được là:
 50 + 20 = 70 (quyển)
 Đáp số: 70 quyển vở.
 b. Số học sinh của khối lớp Hai là:
 134 – 15 = 119 (học sinh)
 Đáp số: 119 học sinh 
 Chốt: Bài toán nhiều hơn, ít hơn.
 5. Giải bài toán (theo mẫu):
 a) Số bông hoa ở hàng trên nhiều hơn số bông hoa ở hàng dưới là:
 7 - 4 = 3 (bông)
 Đáp số: 3 bông hoa.
 b) Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
 19 - 16 = 3 (bạn)
 Đáp số: 3 bạn 
 Chốt: Bài toán so sánh hơn, kém bao nhiêu đơn vị. 
 C. Hoạt động ứng dụng
 1. Kết quả: 1000 m
 2. Kết quả: 15 kg
 4. Củng cố-dặn dò.
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Âm nhạc
Tiết: 3 HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP 
 - Học sinh làm các bài tập:
 1. Tính:
 5 x 3 + 134 32 : 4 + 106 20 x 3 : 2
 Kết quả: 149; 114; 30
 2. Tính
 3 x 5 + 25 = 4 x 2 – 4 = 15 : 5 + 10 = 20 : 4 + 7 = 
 Kết quả: 40; 4; 13; 12 
 3. Tính chi vi hình tam giác ABC biết các cạnh là: AB = 34 cm, AC = 27 cm, 
BC = 30cm? - HS nhận xét độ cao, cấu tạo.
 - GV hướng dẫn viết con chữ B - viết mẫu B - HS viết bảng con B.
 - GV đưa tiếp chữ H, T
 - Nêu cấu tạo độ cao chữ H và T
 - GV hướng dẫn viết từng con chữ - HS luyện viết bảng con H, T.
 * Luyện viết từ ứng dụng:- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Bố Hạ là 
một xã ở huyện Yên Thế, có giống cam ngon nổi tiếng.
 - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ. 
 - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Bố Hạ 
 * Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng. 
 - GV giải nghĩa: bầu, bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. 
Khuyên bầu thương bí là khuyên những người trong một nước phải thương yêu 
nhau.
 - HS viết bài vào vở.
 - 4 lần chữ B cỡ nhỏ.
 - 2 lần tên riêng Bố Hạ cỡ nhỏ.
 - 1 lần câu:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
 6. Hoạt động cặp đôi:
 - So sánh bài viết với bạn
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Kể lại câu chuyện cho người thân
 - Nói về việc làm của anh chị thể hiện tình yêu thương đối với em.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Nêu cấu tạo độ cao chữ H và T.
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Tiếng Việt
 BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ
 I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ ngữ có vần ăc/oăc
 - Dùng dấu chấm câu. Viết đơn theo mẫu. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Tranh minh họa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS đọc bài: Chiếc áo len
 - Nhận xét, đánh giá. 1. Hoạt động nhóm: Trò chơi.
 - HS nêu yêu cầu. 
 - HS tập xem đồng hồ (cần chỉ rõ vị trí kim ngắn, kim dài) 
 Chốt: Khi xem đồng hồ cần lưu ý gì?
 2. Hoạt động cả lớp: 
 - GV hướng dẫn cách xem đồng hồ
 - GV quay kim đồng hồ đến các giờ như ở SGK – HS đọc giờ
 - Quay kim đồng hồ chỉ 8giờ 10 phút, 8 giờ 15 phút cho HS đọc giờ
 - 3. Hoạt động cặp đôi:
 - HS tự đọc giờ
 - HS nêu yêu cầu. GV giới thiệu về đồng hồ điện tử.
 - HS nêu giờ trên đồng hồ điện tử
 Chốt: Cách xem giờ trên đồng hồ điện tử
 4. - HS nêu yêu cầu - làm vở – trình bày bài làm và giải thích 
 - Chữa bài.
 Chốt: Cách nhận biết hai đồng hồ chỉ cùng thời gian.
 5. HS đọc 2 cách
 4. Củng cố-dặn dò
 - Quay đồng hồ các vị trí - HS xem giờ. 
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Đạo đức
Tiết: 3 GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP
 1. Thực hành nêu thời gian trên mặt đồng hồ:
 11 giờ 35 phút 9giờ 20 phút 6 giờ 1giờ 30 phút 
 2, Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Có: 6 xe
 Mỗi xe: 7 người
 Tất cả: .người ?
 Đáp số: 42 người
 3. Khoảng thời gian ngắn nhất để kim giờ di chuyển từ số 4 đến số 5 trên mặt 
đồng hồ là:
Kq: 1 giờ 
 Thể dục
Tiết 6: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ
 (GV bộ môn soạn và dạy) - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Mĩ thuật
Tiết: 3 MẶT NẠ CON THÚ (Tiết 1)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 BÀI 8: XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU
 - Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
 - Em đọc được giờ theo hai cách. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 
25 phút.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 - Đồng hồ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV đặt mặt đồng hồ chỉ tại các thời điểm: 6gờ 15 phút, 1 giờ 30 phút, 7 giờ 
40 phút
 - HS đọc giờ.
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Dạy bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 1. Hoạt động cặp đôi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 a. 6 giờ 15
 b. 5 giờ 25
 c. 17 giờ 35
 d. 15 giờ 05
 e. 9 giờ 25
 g. 21 giờ 30
 2. Quay kim đồng hồ: HS thực hành.
 - HS nêu yêu cầu - thực hành quay kim đồng hồ trên đồ dùng học tập.
 Chốt: Cách xem giờ.
 3. Hoạt động cá nhân: Xem tranh rồi ghi câu trả lời.
 a) Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút.
 b) Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút.
 c) Bạn Minh ăn sáng lúc 6 giờ 45 phút.
 d) Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút.
 e) Bạn Minh bắt đầu đi từ trường về nhà lúc 11 giờ.
 g) Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 20 phút.
 Chốt: cách xem giờ - Ăn, uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
 b) Ghi lại những ngày em đã thực hiện cả 4 việc trên trong từng tuần.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Để cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh em cần làm gì?
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
 Toán
 ÔN TẬP
 - Học sinh làm các baì tập:
 1. HS thực hành xem giờ trên mặt đồng hồ.
 2. Đặt tính rồi tính:
 415 + 246 357 – 154 234 + 435 652 – 125
 Kết quả: 661; 203; 669; 527
 3. Tính
 5 x 9 + 72 = 35 : 5 + 42 = 60 : 2 – 5 = 
 Kết quả: 117; 47; 25
 4. Thùng thứ nhất có 136 l dầu, thùng thứ hai có 170 l dầu. Hỏi thùng thứ hai 
nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu?
Kq: 34 lít dầu.
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 1. Viết vào vở theo mẫu bằng nét đứng và nét nghiêng:
 - Chữ hoa B, H, C
 - Từ ứng dụng: Bố Hạ. 
 - Câu ứng dụng:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
 Thể dục
Tiết: 6 ÔN ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ....
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2018
 Tiếng Việt
 BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ ngữ có vần ăc/oăc
 - Dùng dấu chấm câu. Viết đơn theo mẫu. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Mẫu đơn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
- HS hát 
2. Kiểm tra 
- Nêu nguyên nhân gây bệnh lao phổi và cách phòng bệnh.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động cặp đôi: Quan sát và đố bạn theo câu hỏi trong hình 1.
 2. Hoạt động nhóm: Quan sát hình 2 và lần lượt chỉ:
 a) Vị trí của tim trên hình.
 b) Vị trí của mạch máu trên hình.
 c) Nói với bạn những bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
3. Thực hiện động tác như hình 3.
a) Em hãy đặt lòng bàn tay lên ngực trái của mình rồi ấn nhẹ. 
b) Nói với bạn:
 - Những cảm nhận từ lồng ngực.
4. Thực hiện động tác như hình 4.
 a) Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay của bạn và ấn nhẹ.
 b) Nói với bạn:
 - Những cảm nhận từ cổ tay.
 - Tên bộ phận của cơ quan tuần hoàn nằm ở vị trí cổ tay.
5. Hoạt động cả lớp
Thử tưởng tượng và trả lời: Nếu tim ngừng đập, điều gì sẽ xảy ra?
6. Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Đọc đoạn văn sau: “Cơ quan tuần hoànđến cơ thể sẽ chết”
b) Trả lời và viết vào vở câu trả lời:
 - Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và phổi.
 - Cơ quan tuần hoàn có chức năng: Vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
 - Tim có vai trò: Co bóp để bơm máu đi khắp cơ thể.
4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
 BÀI 9: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
 I. MỤC TIÊU
Ôn lại:
 - Cách cộng, trừ các số có ba chữ số: cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
 - Cách giải bài toán có lời văn (so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đồng hồ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định
 - HS hát bài chú ếch con
 2. Kiểm tra bài cũ
 - KT dụng cụ học tập của HS.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
 Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan 
 sát và nhận xét.
 - Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch, nêu các câu 
 hỏi.
 - Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng, lợi ích 
 của con ếch.
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh 
 Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. quan sát.
 Bước 2: Gấp tạo hai chân trước của ếch. - Giáo viên gọi hai học sinh lên 
 Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch. bảng thao tác lại các bước gấp. 
 Cách làm cho ếch nhảy: BVMT
 Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để 
 đầu ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào 
 khoảng ½ ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân 
 con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi buông ra ngay, 
 con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như 
 vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước.
 Giáo viên có thể vừa hướng dẫn, vừa thực hiện 
 nhanh các thao tác gấp con ếch một lần để học 
 sinh hiểu cách gấp. Cả lớp cùng quan sát, nhận 
 xét. Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 An toàn giao thông
 BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
 I. MỤC TIÊU
 - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển 
báo giao thông: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
 - HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423(a,b), 
434, 443, 424.
 - HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để 
làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
 - Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải 
chấp hành. - Mời đại diện nhóm lên trình bày. 
- GV ghi tóm tắt: Hình dáng: Hình vuông.
Màu xanh. Hình vẽ bên trong màu trắng.
KL: Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc HCN + Biển số 423: Là đường dành cho 
nền màu xanh bên trong có ký hiệu hoặc chữ người đi bộ qua đường.
chỉ dẫn màu trắng(hoặc màu vàng để chỉ dẫn + Biển số 434:Là biển chỉ dẫn bến xe 
cho người đi đường những điều được làm theo Buýt.
hoặc cần biết. + Biển số 443:là biển chỉ dẫn có chợ
 - HS nhắc lại tên các biển báo
HĐ 3: Nhận biết đúng biển báo.
- Trò chơi tiếp sức: Đọc tên các biển báo. - HS tham gia trò chơi theo HD của 
- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 em. GV.
 + Đội 1 đọc tên nhóm biển báo cấm.
 + Đội 2 đọc tên nhóm biển báo nguy hiểm.
 + Đội 3 đọc tên nhóm biển báo chỉ dẫn
 - GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dò
- Nêu tên các loại biển báo mà em biết. - 3HS nêu.
- Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng - HS nghe và ghi nhớ.
luật đi đường Ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của 
biển báo hiệu.
- Về nhà thực hành và chuẩn bị bài: kỹ năng 
đi bộ và qua đường an toàn.
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 3
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 3.
 - Đề ra kế hoạch tuần 4.
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Tổng kết:
Chủ tịch hội đồng báo cáo về các mặt 
hoạt động của lớp.
- Chuyên cần - Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
- Vệ sinh - Quét dọn lớp học
- Trang phục - Quần áo..
- Học tập - Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động - Tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt thực 
của HS. hiện tốt
 .
 ..
- Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
phục. chậm ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.doc