Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

doc 21 Trang Bình Hà 4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019
 - Một bài học thuộc lòng mà em thích.
 - Một vài câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh em vừa học.
 4. Củng cố -dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
 Bài 48: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, CHU VI HÌNH VUÔNG
 I. MỤC TIÊU
 - Em biết quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông và vận 
dụng vào giải toán.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Hình chữ nhật, hình vuông.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - HS làm bài ứng dụng.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Hoạt động cặp đôi: Chu vi của khung ảnh là:
 3 + 4 + 3 + 4 = 14(dm).
 Đáp số : 14(dm)
 2. Hoạt động cặp đôi: Hình chữ nhật ABCD có kích thước như:
 A 4cm B
 3cm 3cm
 D 4cm C
 a) Hãy tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
 b) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm)
 Hoặc (4 + 3) x 2 = 14 (cm)
Em đọc:
 Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài công với chiều rộng 
(cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
 c) Chu vi hình chữ nhật là:
 (5 +2) x 2 = 14 (cm)
 Đáp số: 14 cm.
 3. Hoạt động cặp đôi: Hình vuông có kích thước như:
 2 Kết quả:
 A. Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui về nghỉ.
 3. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 3 câu in nghiêng:
 Xưa, có con chim bé choắt nhưng ba hoa lắm lời và luôn kêu: “Đây là 
của ta của ta!”. Một lần, chim nhìn thấy một cây trĩu trịt quả chín. Nó khoái chí 
sà xuống từ cành này sang cành khác, mổ quả ăn lấy, ăn để. Chẳng mấy chốc 
đã no căng. Sợ những con chim khác nhìn thấy cây này và ăn hết, nó đã lấy hết 
sức gào lên: “Đây là của ta của ta!”. Tiếng gào khiến chim chóc quanh đấy 
nghe rõ liền bay tới. Thấy cây nhiều quả, chúng sà xuống, ăn hết không sót quả 
nào.
 Toán
 ÔN TẬP
- Cho HS làm các bài tập sau:
1. Tính giá trị của biểu thức:
 a) (42 + 28) x 3 = 70 x 3
 = 210
 b) (85 - 25) : 4 = 60 : 4
 = 15
 c) 90 + (108 - 28) = 90 + 80
 = 170 
2. Nối biểu thức với giá trị của biểu thức đó:
 100 (53 13) 80 + 40 3 148 48 : 4
 200 60 136 25 120
 24 (29 24) (148 48) : 4
3. Đo độ dài các cạnh rồi viết số đo vào chỗ nhiều chấm:
  cm
  cm
 4 - Dấu phẩy, phẩy, phẩy, chấm, hỏi, hỏi, phẩy, phẩy.
 3. Hoạt động cá nhân: Dựa theo chuyện Gà Mái và Cá Sấu, đạt 3 câu theo 
mẫu Ai làm gì ? Viết các câu đó vào vở.
 - Gà Mái từ nhà bạn về
 - Cá Sấu lại vồ Gà Mái
 - Gà Mái đi thăm Gà Trống ở bên kia sông.
 4. Củng cố-dặn dò 
 - Hệ thống lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 
 Toán
 Bài 45: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, CHU VI HÌNH VUÔNG 
 I. MỤC TIÊU
 - Em biết quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông và vận 
dụng vào giải toán.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra 
 - HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, hình tam giác.
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 Hoạt động cá nhân: 
 1. a) Tính chu vi hình chữ nhật (theo mẫu):
Chiều dài Chiều rộng Chu vi hình chữ nhật
6cm 2cm (6 + 2) x 2 = 16(cm) 
5cm 3cm (5 + 3) x 2 = 16(cm) 
7cm 4cm (7 + 4) x 2 = 22(cm)
10cm 3cm (10 + 3) x 2 = 26(cm)
 b) Tính chu vi hình vuông (theo mẫu):
Cạnh Chu vi hình vuông
8cm 8 x 4 = 32 (cm)
12cm 12 x 4 = 48 (cm)
31cm 31 x 4 = 124 (cm)
15cm 15 x 4 = 60 (cm)
 2. Giải các bài toán:
 a) Chu vi hình mảnh đất hình chữ nhật là:
 (37 + 20) x 2 = 114 (cm)
 Đáp số: 114 cm.
 6 x = 688
3. Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 12 cm và chiều rộng 8cm .
 Giải
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (12 + 8) x 2 = 40 (cm)
 Đáp số: 40 cm
4. Tính chu vi hình vuông có cạnh 8cm 
 Giải
 Chu vi hình vuông là:
 8 x 4 = 32 (cm)
 Đáp số: 32 cm
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
 - Cho HS luyện đọc bài Đôi bạn.
 - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối 
đoạn văn đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài.
 Thứ tư , ngày 02 tháng 01 năm 2019
 Tiếng Việt
 Bài 18B: ÔN TẬP 2 
 I. MỤC TIÊU
 - Điền vào giấy tờ in sẵn. Viết thư. 
 II. CHUẨN BỊ 
 - Phiếu học tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - HS nêu lại nội dung bài học trước.
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 4. Hoạt động cá nhân: Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng Ngày Nhà 
giáo Việt Nam 20 – 11. Em hãy viết giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng theo mẫu. 
 5. Hoạt động cá nhân: Hãy viết thư thăm một người thân hoặc một người 
mà em quý mến (ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, bạn cũ,...).
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Cần sự hỗ trợ của người thân.
 4. Củng cố -dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 8 - HS hát 
 2. Kiểm tra 
 - HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, hình tam giác.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động thực hành
 1. Hoạt động cả lớp: Chơi trò chơi “truyền điện”:
 2. Hoạt động cá nhân: Tính nhẩm:
 7 x 8 = 56 2 x 9 = 18 16 : 2 = 8 48 : 6 = 8
 72 : 8 = 9 81 : 9 = 9 32 : 4 = 8 9 x 6 = 54
 8 x 8 = 64 7 x 9 = 63 49 : 7 = 7 64 : 8 = 8
 42 : 7 = 6 8 x 5 = 40 63 : 7 = 9 6 x 7 = 42
 3. Hoạt động cá nhân: Tính:
 a) 34 131 105
 x 7 x 5 x 6
 238 655 630
b) 625 5 842 7 301 8
 12 1125 14 120 61 37
 25 02 5
 0 dư 2 dư 5
 4. Củng cố -dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 
Buổi chiều
 Đạo Đức
Tiết: 18 THỰC HÀNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP
- Cho HS làm các bài tập sau:
1. Tính giá trị của biểu thức:
a) (42 + 28) x 3 = 70 x 3
 = 210
 b) (85 - 25) : 4 = 60 : 4
 = 15
 c) 90 + (108 - 28) = 90 + 80
 = 170 
2. Tính chu vi thửa vườn hình vuông có cạnh 15 m.
 Giải
 10 Câu 2 - b Câu 4 - b
 4. Củng cố -dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Mĩ thuật
Tiết: 18 LỄ HỘI QUÊ EM (T4)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 Bài 49: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
 I. MỤC TIÊU
 Em ôn lại:
 - Bảng nhân bảng chia.
 - Cách nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số.
 - Cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một 
phần mấy của một số.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra 
 - HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động thực hành
 4. Hoạt động cá nhân: Giải bài toán:
 a) Chu vi mảnh đất hình vuông là:
 45 x 4 = 180 (m)
 Đáp số: 180 m
 b) Chu vi hình chữ nhật là:
 (120 + 50) x 2 = 340 (m)
 Đáp số : 340
 5. Hoạt động cá nhân: Giải bài toán:
 Ngày thứ hai lấy được số lít mật ong là:
 138 : 2 = 69 (lít)
 Cả hai ngày trại ấy lấy được số lít mật ong là:
 138 + 69 = 207 (lít)
 Đáp số: 207 lít mật ong.
 B. Hoạt động ứng dụng
 - Em lấy tờ giấy hình vuông, nêu tên các cách để tìm được chu vi của tờ 
giấy hình vuông đó.
 4. Củng cố -dặn dò
 12 Buổi chiều
 Toán
 ÔN TẬP
- Cho HS làm các bài tập sau:
1. Viết các số 450; 504; 540; 405
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:..............................
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:..............................
Kết quả
a. 9405; 9450; 9504; 9540.
b. 9540; 9504; 9450; 9405.
2. Với ba chữ số 8, 1, 9 ta viết được:
a. Số lớn nhất có đủ ba chữ số đó là: ..............
b. Số bé nhất có đủ ba chữ số đó là: ...............
c. Số lớn nhất có đủ ba chữ số đó và có chữ số 1 ở hàng trăm là: 
d. Số bé nhất có đủ ba chữ số đó và có chữ số 9 ở hàng trăm là: 
Kết quả
a. Số lớn nhất có đủ ba chữ số đó là: 981.
b. Số bé nhất có đủ ba chữ số đó là: 189.
c. Số lớn nhất có đủ ba chữ số đó và có chữ số 1 ở hàng trăm là: 981.
d. Số bé nhất có đủ ba chữ số đó và có chữ số 9 ở hàng trăm là: 918.
3. Đặt tính rồi tính:
 a. 142 + 345 b. 627 – 214
 c. 456 + 2 d.384 : 6
Kết quả: a. 457 b. 413 c. 912 d. 64
4. Trường Tiểu học Đoàn kết có 170 học sinh, trường tiểu học Thành Công có 
113 học sinh. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh.
Kết quả: 283 học sinh.
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 1. Viết một bức thư (từ 7 đến 10 câu) thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy 
giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
 Gợi ý:
 - Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày tháng năm ).
 - Lời xưng hô với người nhận thư (M: Cô Hằng kính mến !...)
 - Nội dung thư (từ 4 đến 5 câu): 
 + Thăm hỏi cô (thầy).
 + Kể về tình hình học tập của em.
 + Lời chúc, hứa hẹn
 - Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên.
 14 Tự nhiên xã hội
 BÀI 15. AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
 I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, em:
 - Nêu được một số quy định giao thông dành cho người đi xe đạp.
 KNS
 - Kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
 II. CHUẨN BỊ 
 - Tranh, ảnh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2.Kiểm tra
 - Nêu các hoạt động của công nghiệp và thương mại.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Hoạt động cá nhân: 
 Liên hệ thực tế
 a) Hằng ngày em thường đến trường bằng phương tiện gì?
 b) Em có được bố mẹ đưa, đón bằng xe đạp không?
 2. Hoạt động cặp đôi: Quan sát hình 2 – 8. 
 - Những người đi đúng trong các hình: 2, 3, 5
 - Những người đi sai trong các hình: 4, 6, 7, 8.
 3. Quan sát và thảo luận: KNS
 a. Đi đúng là đi bên phải của đường, không buông tay, ngồi đúng qui 
định giao thông.
 b. Đi sai là đi không đúng lề phải của đường, không mang vác cồng kềnh 
và không buông tay trong khi chạy xe.
 c. Gây ra tai nạn.
 d. Các cụm từ được xếp như sau:
 Đối với người đi xe đạp Đối với người ngồi sau 
 xe đạp
 Không đùa nghịch Nhắc nhở người đèo Không ngồi một bên
 Không đi ngược chiều đi đúng qui định Không đèo hai người
 Không chở hàng cồng kềnh giao thông
 Không ngồi 2 người trên yên Khi gặp đèn đỏ phải 
 xe dừng lại
 Không mang vác, chở hàng Phải đi vào phần 
 cồng kềnh. đường dành cho xe 
 Không đi lên vỉa hè đạp
 4. Hoạt động cặp đôi: Đọc và trả lời:
 a) Đọc đoạn văn:
 Những qui định gia thông đối với người đi xe đạp.
 16 - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều 
nhau. Chữ dán tương đối phẳng và cân đối.
 BVMT: Sau thực hành HS biết dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 II. ĐỒ DÙNG
 - Giấy thủ công, kéo, keo dán...
 - Mẫu chữ VUI VẺ đã cắt dán
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 Hoạt động 1. HS thực hành cắt dán chữ VUI VẺ 
 - GV yêu cầu HS nêu lại các bước cắt dán chữ VUI VẺ
 - GV nhận xét, nêu lại các bước
 a. Bước 1: Kẻ,cắt chữ VUI VẺ (BVMT)
 - GV cho HS nêu cách cắt chữ: Để cắt dán được chữ VUI VẺ cần cắt các 
chữ cái và dán lại với nhau. Cách cắt các chữ cái như các bài đã học. ( HS các 
nhóm chia nhau mỗi HS cắt 1 chữ cái )
 - GV hướng dẫn HS cách kẻ cắt dấu hỏi từ hình vuông cạnh 1 ô.
 b. Bước 2: Dán chữ VUI VẺ
 - GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu:
 + Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
 + Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng theo kích thước.
 + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
 - GV cho HS thực hành cắt dán chữ VUI VẺ
 - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng 
túng.
 Hoạt động 2. Nhận xét đánh giá. 
 - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
 + Cách cắt chữ: Đều, thẳng...
 + Dán chữ: Phẳng, đều, ngay ngắn...
 - GV nhận xét, đánh giá
 3. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Trang trí sản phẩm tại góc học tập
 - Tập kẻ, cắt, dán chữ.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 18 - Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện 
lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
 II.CHUẨN BỊ
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức.
 - Em học được gì qua câu chuyện trên? HS trả lời, nhận xét
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ
 b. Các hoạt động:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 A. Đọc hiểu
Hoạt động cá nhân - HS lắng nghe
- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác với 
thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ và những 
bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) 
+ Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết - Kính cẩn cúi chào vong, Tôi 
ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ. nghiêng mình trước linh hồn.
 - Bác đề nghị Chính phủ chọn 
+ Bác đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, trân một ngày nào đó trong năm làm 
trọng đối với thương binh, liệt sĩ? ngày“Ngày thương binh”
+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa - Ngày thương binh, liệt sĩ là 
của ngày đó? ngày 27 tháng 7. Tỏ lòng hiếu 
 nghĩa, yêu mến thương binh.
Hoạt động nhóm
- Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công - Thương binh là những người 
lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống đã hy sinh gia đình, hy sinh 
hòa bình? xương máu để bảo vệ Tổ quốc, 
B. Thực hành- ứng dụng bảo vệ đồng bào.
Hoạt động cá nhân
- Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe - HS trả lời cá nhân.
về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết. - Lớp nhận xét.
- Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể - HS trả lời cá nhân.
hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ.
Hoạt động nhóm
- Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1 bức - Thảo luận và thực hiện theo 
tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn hướng dẫn. Đại diện nhóm báo 
thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1 cáo, trình bày bức tranh và giải 
gia đìnhthương binh, liệt sĩ. thích ý tưởng của nhóm mình. 
 - Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công - HS trả lời.
lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống 
 20

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_18_nam_hoc_2018_2019.doc