Giáo án ôn tập Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Thôn hiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn tập Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Thôn hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Thôn hiệp
KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là lượt lời trong hội thoại?Để giữ lịch sự trong giao tiếp ta cần phải làm gì? I. Nhận xét chung: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: -Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! ( “Tắt đèn”–Ngô Tất Tố ) Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. Thảo luận nhóm Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm trên theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố) Nhấn mạnh thái độ hung hãn, vị thế trong xã hội của tên cai lệ và tạo liên kết câu. Thử thay thế câu in đậm trong đoạn trích bằng các câu vừa sắp xếp được và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy? Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản,anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. (2) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất: -Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau! →Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết với câu trước . (4) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. Liên kết câu với câu sau. (5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất cai lệ thét. Liên kết câu với câu sau. (6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ cai lệ thét. Nhấn mạnh thái độ hung hãn, liên kết câu với câu sau. GHI NHỚ - Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. - Khi nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: 1 b. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. (Ngô Tất Tố- Tắt đèn) Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật; đồng thời phản ánh thứ tự xuất hiện và những thứ mang theo của các nhân vật. II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: 2 a Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) b Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Tre hy sinh để bảo vệ con người. c Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hy sinh để bảo vệ con người. GHI NHỚ Trật tự từ trong câu có tác dụng: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. III. Luyện tập: b Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi! (1) Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát (2) Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. (Tố Hữu, Ta đi tới) (1) “Đẹp vô cùng” đưa lên trước để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng. (2) Đảo “hò ô” lên trước để bắt vần với sông Lô (vần lưng), thể hiện sự mênh mang của sông nước vừa đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (ngạt - hát). Trật tự từ đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho lời thơ. Sắp xếp lại trật tự từ sau và nhận xét: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. (Thép Mới) ■ Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cụm từ in đậm trong TÔI ĐI HỌC đoạn văn trên có tác dụng như thế nào? - Liên kết câu với câu trước đó. (2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu với câu trước và câu sau. 3) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu với câu trước. (4) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. Nhấn mạnh thái độ hung hãn
File đính kèm:
- giao_an_on_tap_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii_bai_lua_chon_trat_tu.pdf