Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô

doc 13 Trang tailieuhocsinh 41
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô

Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô
 4. Bố cục: 3 đoạn
a. Đoạn 1: từ đầu ... " không thể không dời đổi": Lý do dời đô.
b. Đoạn 2: tiếp ...." muôn đời": Lý do chọn Đại La làm kinh đô.
c. Đoạn 3: còn lại: Ban lệnh dời đô.
III.TèM HIỂU VAN BẢN
a.Tỏc giả:
: Lý Công Uẩn sinh ngày12 tháng 2 năm Giáp Tuất( 8/3/ 974) tại tam quan chùa 
ứng Tâm, hương Cổ pháp( chùa Dặn, xã Đình Bảng huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 
ngày nay). Mẹ là Phạm Thị từng làm vãi ở chùa Thiên Tâm, nơi thiền sư Vạn Hạnh 
trụ trì.
Thuở nhỏ, Lý Công Uẩn khôi ngô, rắn rỏi, rất thông minh. ông chăm học, đọc hết 
sách ở chùa, được thiền sư Vạn Hạnh ra công dạy dỗ, lo toan cho lên nghiệp lớn.
Ông tham gia cầm quân dưới thời Lê Đại Hành, đến năm 1005 dưới thời Lê Long 
Đĩnh được cất giữ chức Tứ sương quân phó chỉ huy sứ, rồi Tả thân vệ điện tiền chỉ 
huy sứ. Tháng 10 năm Kỷ Dậu ( 1009), Lê Long Đĩnh( Ngoạ Triều ) băng hà, ông 
được giới tăng lữ và triều thần tôn làm vua, lấy niên hiệu làThuận thiên,lập nên triều 
Lí phát triển toàn diện cho dân tộc và quốc gia phong kiến độc lập ( 1009- 1225)
- GV cho HS xem tượng đài lý Công Uẩn và quần thể di tích Đền Đô, nơi thờ 8 vị 
vua triều Lý.
- Chínhvì yêu mến tài năng và đức đọ của ông mà dân gian đã lưu truyền bao giai 
thoại về cuộc đời ông. Một trong những giai thoại đó là sự ra đời kỳ lạ của Lý Công 
Uẩn: Sư trụ trì ở chùa ứng Tâm đêm hôm trước nằm mơb thấy long thần đến báo 
mộng: ngày mai sẽ có hoàng đế đến. Sáng hôm sau sư thầy cho các tiểu,vãi dọn dẹp 
chùa...và cho người túc trực cả ngày để đón khách. Đợi từ sáng đến chiều không có 
ai. Mãi đến sẩm tối có một người đàn bà có mang đến xin ngủ nhờ. Thương cho 
tình cảnh, sư thầy cho ở lại. ít lâu sau thì người mẹ sinh con, người ta thấy ánh sáng 
ở phía tam quan sáng rực và dông bão nổi lên. Sau khi sinh thì người mẹ tắt thở. 
Đứa bé được nhà chùa chăm sóc nuôi dưỡng. đén khi lên tám tuổi thì được sư Vạn 
Hạnh đón về nuôi và được đọc sách thánh hiền. Đứa bé đó chính là Lý Công Uẩn, vị 
vua sáng suốt anh minh có công đầu trong việc sáng lập vương triều Lý.
- Lý Công Uẩn( 974-1028) quê Từ Sơn - Bắc Ninh
- Ông là một người thông minh, nhân ái, có chí lớn vàcó công đầu trong việc sáng 
lập vươngtriều Lý.
B.NỘI DUNG
1. Lý do dời đô
a. Cơ sở lịch sử
 - Dẫn chứng:
 + Nhà thương: 5 lần dời đô.
 + Nhà Chu: cũng 3 lần dời đô.
- Mục đích: 
+ Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?
 2 3.Ban lệnh rời đụ
 lời ban bố mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình đạt lý.
 Nhà vua muốn bày tỏ ý ch, khát vọng dời đô, xây dựng đất nước hùng mạnh.
 Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Hệ thống lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
2. Nội dung
- Chiếu dời đô thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập,thống nhất 
đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Lý Công Uẩn là một vị vua yêu nước và có tầm nhìn xa trông rộng.
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1:
* Về lý: Lý Công Uẩn đã trình bày những lập luận sau:
- Nêu những dẫn chứng trong lịch sử Trung Quốc để làm chỗ dựa cho luận điểm của 
mình.
- Soi sáng bằng thực tế hai nhà Đinh Lê không chịu dời đô đã gât nên những hậu 
quả nghiêm trọng.
- Khẳng định Đại La là nơi định đô tốt nhất.
* Về tình: 
- Tình cảm của nhà vua là yêu nước thương dân khiến bài chiếu rất xúc động.
- Câu văn biểu cảm cao.
 4 Phương pháp Nội dung
 I. Đọc -tìm hiểu chú thích
GV nêu hướng dẫn đọc: 1. Đọc
- Đối với một bài chiếu, hịch, cáo ta phải đọc 
với giọng trang trọng, rõ ràng, mạch lạc. Khi 
đọc bài chiếu này , ta nên đọc 
+ Đoạn 1: giọng chậm, thong thả.
+ Đoạn 2: giọng sôi nổi, hào hùng.
+ Đoạn 3: giọng chân thành, thiết tha.
- Chú ý các cặp câu, đoạn câu cân xứng nhau
( văn biền ngẫu), câu bộc lộ cảm xúc và câu 
nghi vấn ở cuối bài.
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc- nhận xét
 2. Chú thích
? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Lý a. Tác giả
Công Uẩn?
GV bổ sung: Lý Công Uẩn sinh ngày12 tháng 2 
năm Giáp Tuất( 8/3/ 974) tại tam quan chùa ứng 
Tâm, hương Cổ pháp( chùa Dặn, xã Đình Bảng 
huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày nay). Mẹ là 
Phạm Thị từng làm vãi ở chùa Thiên Tâm, nơi 
thiền sư Vạn Hạnh trụ trì.
Thuở nhỏ, Lý Công Uẩn khôi ngô, rắn rỏi, rất 
thông minh. ông chăm học, đọc hết sách ở 
chùa, được thiền sư Vạn Hạnh ra công dạy dỗ, 
lo toan cho lên nghiệp lớn.
Ông tham gia cầm quân dưới thời Lê Đại Hành, 
đến năm 1005 dưới thời Lê Long Đĩnh được cất 
giữ chức Tứ sương quân phó chỉ huy sứ, rồi Tả 
 6 mệnh.
 + Mục đích: là thể văn do vua 
 dùng để ban bố mệnh lệnh.
 + Nội dung: chiếu thường thể 
 hiện một tư tưởng lớn láôc ảnh 
 hưởng đến cả triều đại, đất nước.
 + Hình thức: văn xuôi, văn vần, 
 văn biền ngẫu
 - Riêng " Chiếu dời đô":
 +văn xuôi xen biền ngẫu.
 + Ngoài tính chất mệnh lệnh 
 dùng ngôn ngữ đơn thoại còn có 
 tính chất tâm tình, dùng ngôn 
GV giới thiệu văn biền ngẫu: ngữ đối thoại.
+biền: hai con ngựa kéo xe sóng nhau
+ngẫu: từng cặp
 Biền ngẫu: những cặp câu, đoạn câu cân 
xứng nhau.
? Giải thích nhan đề bài viết
 - Thiên: dời( khác với "thiên" là 
 trời, nghìn.) 
 - Đô: kinh đô
 - Chiếu: thể loại văn học
 Thiên đô chiếu:chiếu dời đô.
Văn bản " Chiếu dời đô" được viết theo PTBĐ 3. Phương thức biểu đạt chính:
chính nào? Nghị luận
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
? Nếu là văn nghị luận thì vấn đề nghị luận ở 
đây là gì? ( Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư 
về Đại La)
? Bài văn có thể chia làm mấy phần? Nội dung 
chính từng phần? 4. Bố cục: 3 đoạn
 a. Đoạn 1: từ đầu ... " không 
GV chiếu bố cục thể không dời đổi": Lý do dời đô.
 b. Đoạn 2: tiếp ...." muôn đời": 
 Lý do chọn Đại La làm kinh đô.
 c. Đoạn 3: còn lại: Ban lệnh dời 
 đô.
 II. Đọc - hiểu văn bản
- Gọi HS đọc đoạn 1 1. Lý do dời đô
? Luận điểm trong văn nghị luận thường được a. Cơ sở lịch sử
triển khai bằng một số luận cứ. Theo dõi phần 
đầu văn bản hãy cho biết: luận điểm " Lý do dời 
đô" được làm sáng tỏ bởi những luận cứ nào?
* Luận cứ 1: Lịch sử các triều đại Trung Hoa
* Luận cứ2: Thực tế hai triều đại Đinh, Lê.
? ở luận cứ 1 , vua Lý Thái Tổ đưa bằng chứng 
 8 ? Qua việc đưa dẫn chứng và lý lẽ trên, vua Lý 
Thái Tổ muốn thể hiện tư tưởng gì?
A. Phê phán hai triều đại Đinh, Lê trong việc 
định đô ở Hoa Lư.
B. Nêu những bất lợi của việc đong đô ở HoaLư.
C. Gián tiếp khẳng định ý: cần thiết phải dờidoo 
khỏi Hoa Lư.
D. Tất cả các ý trên.
? ý nào là điều vua muốn nhấn mạnh trong các ý 
trên?
? Căn cứ vào chú thích( 8) và tìm hiểu lịch sử, Khẳng định sự cần thiết phải 
em hãy cho biết vì sao hai nhà Đinh , Lê chưa dời đô khỏi Hoa Lư.
thể dời đô khỏi Hoa Lư?
( Hai triều đại Đinh, Lê mới khởi đầu xây dựng 
một xã hội phong kiến ở nước ta, thế và lực 
chưa đủ mạnh, nên họ vẫn phải dựa vào địa thế 
rừng núi hiểm trở củađất HoaLư để phòng thủ.
 Đến thời Lý, với việc phát triển lớn mạnh của 
đất nước thì việc đóng đô ở Hoa Lư không còn 
phù hợp nữa. Việc phêphán hai nhà Đinh, Lê vì 
vậy chưa hoàn toàn khách quan.)
? ở cuối đoạn văn tác giả bộc lộ cảm xúc: Trẫm 
rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Điều này có ý nghĩa gì?
( Cảm xúc kết hợp với lý lẽ để tăng sức thuyết 
phục)
- GV: Có thể đặt tiêu đề khác cho đoạn 1 như 
thế nào?
( Sự cần thiết phải dời đô khỏi Hoa Lư)
Chuyển ý: Dời đô đến địa điểm nào là thích 
hợp? 
Đọc thầm đoạn 2
? Theo tác giả, Đại La có những thuận lợi gì để 2. Lý do chọn Đại La làm kinh 
chọn làm kinh đô của đất nước? đô.
 - Về lịch sử: là kinh đo cũ của 
 Cao Vương
 - Về vị trí địa lý:
 + Nơi trung tâm trời đất; thế 
 rồng cuộn hổ ngồi
 + Đã đúng ngôi nam bắc đông 
 tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa 
 núi
 + Địa thế rộng mà bằng; đấtđai 
 cao mà thoáng.
 - Đời sống dân sinh:dân cư khỏi 
 chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; 
 muôn vật cũng rất mực phong 
 10 Bài chiếu có sức thuyết phụcvì sao? nước hùng mạnh.
 III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật:
 - Hệ thống lập luận chặt chẽ.
 - Ngôn ngữ mang tính chất đối 
Bài chiếu đã thể hiện khát vọng gì của nhà vua thoại
và của dân tộc ta? - Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
 2. Nội dung
 - Chiếu dời đô thể hiện khát vọng 
 của nhân dân về một đất nước 
 độc lập,thống nhất đồng thời 
? Qua bài chiếu, em thấy Lý Công Uẩn là một vị phản ánh ý chí tự cường của dân 
vua như thế nào? tộc Đại Việt đang trên đà lớn 
 mạnh.
 - Lý Công Uẩn là một vị vua yêu 
?Lời tiên đoán của Lý Công Uẩn về thành Đại nước và có tầm nhìn xa trông 
La đến nay như thế nào? rộng.
? Chứng minh “Chiếu dời đô” có sự thuyết phục 
lớn bởi có sự kết hợp giữa lý và tình?
 IV. Luyện tập
 1. Bài tập 1:
 * Về lý: Lý Công Uẩn đã trình 
 bày những lập luận sau:
 - Nêu những dẫn chứng trong 
 lịch sử Trung Quốc để làm chỗ 
 dựa cho luận điểm của mình.
 - Soi sáng bằng thực tế hai nhà 
 Đinh Lê không chịu dời đô đã 
 gât nên những hậu quả nghiêm 
 trọng.
 - Khẳng định Đại La là nơi định 
 đô tốt nhất.
 * Về tình: 
 - Tình cảm của nhà vua là yêu 
 nước thương dân khiến bài chiếu 
?Vì sao nói” Chiếu dời đô” phản ánh ý chí độc rất xúc động.
lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân - Câu văn biểu cảm cao.
tộc Đại Việt? 2. Bài tập 2: 
A. Dời đo từ miền núi đến đồng bằng chứng tỏ Đáp án D
triều Lý đã đủ mạnh , chấm dứt nạn cát cứ, thu 
giang sơn về một mối.
B. Thế và lực đại Việt đã đủ sức đương đầu 
chống xâm lược.
C. Thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nước 
vững mạnh trường tồn.
D. Cả A, B và C.
 12

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_89_chieu_doi_do.doc