Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 105+106: Thuế máu - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 105+106: Thuế máu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 105+106: Thuế máu - Năm học 2019-2020
Giáo án Ngữ văn lớp 8 1/ Chiến tranh và Người bản xứ a- Thái độ của bọn quan cai trị thực dân đối với người bản xứ: - Trước chiến tranh: * Tên da đen An-nam-mít hèn hạ, bị đánh đập, đối xử như súc vật. - Chiến tranh nổ ra: * Tâng bốc, vỗ về, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do Kết cấu tương phản: Sự thay đổi thái độ đột ngột của bọn thực dân, có tính chất mị dân, lừa bịp. b- Số phận của người dân thuộc địa: - Xa lìa gia đình, quê hương. - Vật hy sinh vì lợi ích, danh dự cho kẻ cầm quyền. - Người dân làm công việc phục vụ chiến tranh cũng bị bệnh tật, chết đau đớn. - Tám vạn người bỏ mình trên đất Pháp. -> Số phận thảm thương 2/ Chế độ lính tình nguyện: - Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức những người nghèo khổ, khỏe mạnh. - Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền ở người nhà giàu. - Trói, xích, nhốt, đàn áp mạnh nếu chống đối Dẫn chứng thực tế, sinh động, lập luận chặt chẽ bằng câu hỏi phản bác, tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp của bọn thực dân. 3/ Kết quả của sự hy sinh: - Lột hết của cải mà họ mua sắm được. - Đánh đập vô cớ, đối xử như súc vật. - Trở về vị trí hèn hạ ban đầu. Mỉa mai, châm biếm thái độ của bọn thực dân với người đã hy sinh xương máu, bày tỏ thái độ thông cảm của tác giả. III- Tổng kết. * Ghi nhớ (SGK/92). IV- Luyện tập. Trình bày nội dung, nghệ thuật văn bản “Thuế máu”. Tiết 107 HỘI THOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS - Nắm được khái niệm “vai xã hội trong hôi thoại” và mối quan hệ giữa các “vai” trong quá trình hội thoại. - Rèn kĩ năng xác định và phân tích các “vai” xã hội trong hội thoại. II. CHUẨN BỊ: 2 Giáo án Ngữ văn lớp 8 mạnh. - Chuẩn bị: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS - Thấy được yếu tố biểu cảm không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động người nghe, người đọc. - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn. - Rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận một cách có hiệu quả mà không phá vỡ logic lập luận. - Tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh: Tinh thần đồn kết quyết chiến , quyết thắng tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi thực dân xâm lược. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, GA. - Các phương pháp dạy học tích cực: PP nghiên cứu, PP diễn giảng, PP thuyết trình, PP đàm thoại vấn đáp, PP nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, PP thảo luận nhĩm... Phát huy tính chủ động sáng tạo của HS - HS: SGK, bài soạn III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ.Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3/ Bài mới. * Giới thiệu: Các em đã học một số bài văn nghị luận như: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bàn về phép học, Thuế máu . Em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận? (Dùng lý lẽ, lập luận để giải quyết vấn đề nào đó nhằm thuyết phục người đọc). Vậy trong văn bản nghị luận có cần những yếu tố biểu cảm hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay. I.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. a- Quan sát văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. - Yếu tố biểu cảm: * Hỡi đồng bào toàn quốc. * Hỡi đồng bào ! * Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ quân! Những câu cảm thán. - Vai trò: Là yếu tố phụ giúp văn bản nghị luận - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm: + Người viết phải thực sự có cảm xúc 4
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_105106_thue_mau_nam_hoc_2019_2020.pdf