Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 26
Hào kiệt đời nào cũng có. Liệt kê. Chân lí khẳng định về sự tồn tại có độc lập, có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. 3. Sáu câu cuối: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong chứng cứ còn ghi. Dẫn chứng xác thực. Sự thất bại thảm hại của những kẻ xâm lược. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ. Chứng cứ hùng hồn. 2. Nội dung: Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. *** Ghi nhớ SGK/69 C. BÀI TẬP: 1/ Em hãy nêu nội dung của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”? 2/ Em hãy khái quát lại quá trình lập luận của đoạn trích trên? Tiết 98 – Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:Nhận thức được rằng : Những hành động nói khác nhau có mục đích khác nhau. Biết cách vận dụng torng giao tiếp. B. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI: 1/ Ví dụ: SGK/70 “ Tinh thần yêu nước kháng chiến.” + Đều là câu trần thuật, kết thúc bằng dấu chấm. + (1), (2), (3); trình bày Cách dùng trực tiếp. + (4), (5): điều khiển (cầu khiến). Cách dùng gián tiếp. 2/ Ghi nhớ (SGK/71) - cách b và e nhã nhặn lịch sự hơn. 5/ Bt5: chọn hành động phù hợp Hành động a: hơi kém lịch sự. - hành động b: hơi buồn cười - hành động c:là hợp lí nhất. C. BÀI TẬP: 1/ Em hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Ví dụ: Câu Chức năng Hành động nói Mục đích nói Vd1: Mấy giờ rồi? Hỏi (dùng trực tiếp) Nghi vấn Nghi ngờ, bác bỏ làm gì có Hỏi Vd2: Cậu mua quyển sách giá ấy (dùng gián tiếp) này 5.000 đồng à? Ra lệnh Vd1: Hãy đi ngay kẻ Yêu cầu (dùng trực tiếp) Câu Yêu cầu muộn! chấp vấn, nghi ngờ (dùng khiến Đề nghị Vd2: Cậu tự hỏi lại mình gián tiếp) Khuyên bảo xem! Bộc lộ trực tiếp Vd 1: Ôi chao, biển chiều Bộc lộ cảm xúc (dùng trực Cảm cảm xúc thật đẹp! tiếp) thán Vd2: Ôi, trông cậu giống Phê phán sự hậu đậu. NôBiTa quá! Kể, thông báo, Vd1: Hôm qua tôi đi học. Kể (dùng trực tiếp) Trần nhận ịnh, Vd2: Từ sáng đến giờ tôi Điều khiển, yêu cầu nói ít thuật miêu tả nghe cậu nói câu này ba thôi (dùng gián tiếp) lần rồi. Tiếp 99 – Tập làm văn ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề cần nghị luận,) - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận. Tiết 100 – Tập làm văn VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: + Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. + Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp. B. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN: 1/ Ví dụ: sgk/79 * Ví dụ a/ - Vị trí - Thế đất - Địa thế - Dân cư muôn vật. “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. Luận điểm nằm cuối đoạn. Đoạn quy nạp. * Ví dụ b: SGK/79-80 “ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” Câu chủ đề. Luận điểm nằm đầu đoạn. - Theo lứa tuổi. - theo không gian, vùng miền - Theo ngành nghề, vị trí, nhiệm vụ công tác. Đoạn diễn dịch. 2/ Ví dụ: mục 2 SGK/80 + Luận điểm: bản chất giai cấp chó đểu xấu xa của vợ chồng Nghị Quế. Thể hiện qua việc mua chó. + Luận cứ: sắp xếp chặt chẽ. + lập luận: phép tương phản. sắp xếp theo một trật tự hoàn chỉnh, diễn đạt trong sáng hấp dẫn. *** Ghi nhớ SGK/81 II. LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1: Diễn đạt ý của mỗi câu thành luận điểm ngắn gọn.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_8_tuan_26.docx