Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 7 đến 11 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 7 đến 11 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 7 đến 11 - Năm học 2018-2019
KHỐI 1 Dạy ngày 15-17-18 CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU SỐ TIẾT: 3 tiết TUẦN 7 I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. - Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau. * Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1/ Tìm hiểu: * Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các - HS quan sát . loại cá. - Con cá có hình dáng như thế nào? - Dài, tròn, tam giác,hình quả trứng - Con cá có những bộ phận nào? - Đầu, mình,đuôi, mắt, miệng, vây, vẩy - Màu sắc con cá như thế nào? - Nhiều màu khác nhau. - Có những đường nét nào trên hình con - Có nhiều nét cong kết hợp với nét cá? thẳng, nét nghiêng. *Y/c HS quan sát các bài vẽ cá hình 4.2 *HS thảo luận theo nhóm 4 2 * Giáo viên: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau. * Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học TIẾT 2 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3/Thực hành: - Yêu cầu HS vẽ và trang trí con cá theo - HS vẽ con cá theo ý thích vào ý thích phần giấy. * Nhắc nhở hs: -Vẽ hình cá không quá to, không quá nhỏ so với khổ giấy. -Vẽ các nét trang trí và màu sắc có đậm nhạt. -Y/c hs cắt con cá rời khỏi giấy. - Cắt con cá vừa vẽ ra khỏi giấy. - Có thể thêm các hình ảnh phụ bằng * Cùng các bạn trong nhóm tạo nên cách vẽ hoặc xé dán vào bức tranh của một bức tranh về đàn cá. nhóm. - Có thể vẽ hoặc dán thêm hình ảnh * Y/c hs cùng các bạn trong nhóm dán cá phụ vào bức tranh. lên khổ giấy to. - Tuyên dương hs, lớp – giáo dục. - HS nghe - Dặn dò : Chuẩn bị tiết học sau - HS ghi nhớ . KHỐI 1 Dạy ngày 29-31/10-01/11 CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU SỐ TIẾT: 3 tiết TUẦN 9 I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. - Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. 4 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu HS quan sát và nêu - GV cho HS quan sát hình 4.1 thảo - Màu sáp, màu bột, màu chì, bút dạ luận để nêu tên một số chất liệu màu - HS kể tên các màu có trong hộp màu quen thuộc. của con. - HS vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam - GV quan sát HS vẽ. vào các ô tròn trong hình 4.2 Đỏ Vàng Lam - Hướng dẫn HS làm bài tập hình 4.3 Kể từ trái sang phải - 2 hình trên vẽ bằng màu nước (sơn - Hướng dẫn HS nêu nhận xét về tranh nước). vẽ màu sáp, màu chì, màu dạ, màu - 2 hình dưới, vẽ bằng màu dạ, sáp nước. màu - Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ ý nghĩa HS nêu: về chất liệu màu vẽ. - Vẽ bằng màu sáp, màu chì, màu vẫn đẹp nhưng độ sáng tối nhạt hơn màu dạ màu nước. - Màu nước, màu dạ tươi sáng hơn nhưng HS phải biết cách pha màu cho phù hợp. 2. Hoạt động 2. Cách thực hiện - HS đọc ghi nhớ: 2.1. Pha trộn màu: HS thực hành pha trộn màu vào hình 4.4 viết đọc tên màu mới vào chỗ có dấu chấm. - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách mĩ thuật. Đỏ + Vàng = .. Vàng + Lam =. 6 - GV theo dõi hoạt động thực hành của Cá nhân: HS thực hành vẽ trên giấy HS. A4 - Vẽ đồ vật hoa quả theo trí nhớ của em và vẽ màu theo ý thích. - HS cắt hình vừa vẽ ra khỏi tờ giấy tạo cho hình ảnh chung từ nhóm số 1 đến số 5. 3.2. Hoạt động nhóm. - Nhóm hoa quả riêng (số chẵn) - Lựa chọn sắp xếp hình ảnh thành bức - Nhóm đồ vật riêng (số lẻ) tranh tĩnh vật của nhóm. 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - HS sắp xếp sản phẩm theo nhóm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. trên bảng lớp. - HS trưng bày sản phẩm V. Đánh giá: - Giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của - Tự đánh giá: nhóm mình. Hoàn thành Chưa hoàn thành - HS đánh giá sản phẩm theo nhóm - Đánh giá của thầy cô giáo: - Nhóm bạn nhận xét Hoàn thành Chưa hoàn thành - GV đánh giá chung qua nhận xét * Vận dụng sáng tạo: của HS. (Hướng dẫn HS làm ở nhà) - Dặn dò bài sau. - Em tập pha màu để vẽ tranh bằng các chất liệu màu khác như màu nước, màu bột, ... theo cách đã học. ..................................................... Khối 4 Dạy ngày 29-31 Môn Mỹ thuật tuần 9 Chủ đề : EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ ( 3 Tiết ) I.Mục tiêu - Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét điều ,nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích. - Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn. II. Đồ dùng dạy – học 8 Khối 4 Dạy ngày 05-07/11 Môn Mỹ thuật tuần 10 Chủ đề : EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ ( 3 Tiết ) I.Mục tiêu - Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét điều ,nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích. - Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn. II. Đồ dùng dạy – học - Gv: Tranh ảnh về chữ đã được trang trí - Một số bài trang trí chữ của hs . - Hs: giấy.hồ ,kéo,bìa,màu. III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 3. Thực hành mẫu chữ: - Gv hd Hs ghép các sản phẩm cá - Hs thực hành. nhân tên của các bạn trong nhóm hoặc lớp để tạo thành một sản phẩm . - Cắt rời sản phẩm cá nhân khỏi tờ giấy .sau đó xắp xếp các sản phẩm cá nhân lên một tờ giấy khổ lớn. - Vẽ trang trí thêm các hình ảnh , màu sắc cho nền sinh động. có thể sử dụng giấy màu làm nền.. + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? - Gv quan sát hs thực hành , đi theo - HS trả lời. từng bàn giúp đỡ các em còn lúng túng. 10 Khối 3 Dạy ngày 23-25 Mĩ thuật tuần 8 Đề tài : CHÂN DUNG BIỂU CẢM ( 2 Tiết) I. MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm . - Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. - Giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Hình minh họa chân dung phù hợp với nội dung chủ đề. + Bài vẽ chân dung và tranh chân dung biểu cảm của Hs. + Hình minh họa các bước vẽ chân dung. - Học sinh: Giấy vẽ ,màu vẽ , hồ dán... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (TIÊT1) - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ chân dung - Mắt của các em nhìn tới đâu thì người mà không nhìn giấy vẽ. tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong vẽ liền mạch khi vẽ. suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một khó khăn. mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm 12 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. nhằm tăng tính biểu cảm. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: - Học sinh tô màu vào tranh. + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? - Học sinh thực hiện. + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng - Học sinh quan sát, lắng nghe, khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ bày. riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý đánh giá và đánh giá sản phẩm của kiến đánh giá của mình. 14 - Tả lại hình dáng và đặc điểm của những lá cây đó? - Hs lắng nghe và ghi nhớ. GV nhận xét và kết luận: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau như cây bàng:lá to, tròn khi màu hè có màu xanh khi thu có màu đỏ. Lá hoa hồng có gai, nhỏ 3 nhánhlá trầu như hình tam giác. Gv hỏi tiếp: - Váy, con thỏ, bình trà... + Lá cây có thể tạo ra những sản phẩm gì? - Được... + Có thể dùng nhiều loại lá cây để tạo một sản phẩm không? - Được.. + Sản phẩm tạo hình từ lá cây có thể kết hợp đựơc 2. HD thực hiện: - Gv hỏi hs : - HS trả lời + Em sẽ tạo hình gì từ lá cây? + Em sẽ sử dụng lá cây để tạo hình ntn? - Gv hướng dẫn Hs cách làm: - HS quan sát. + Tưởng tượng hình ảnh rồi chọn lá cây có hình dáng ,màu sắc phù hợp để tạo hình sản phẩm. + Từ hình dạng của lá cây đã chọn ,tưởng tượng ra hình ảnh sản phẩm và thực hiện tạo hình. - Tuyên dương hs, giáo dục. - HS nghe. - HS ghi nhớ. - Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành. . Khối 5 Dạy ngày 07 Mĩ thuật tuần 10 Chủ đề : SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ ( 2 Tiết ) I. Mục tiêu - Nhận biết được đặc điểm về hình dáng ,màu sắc của một số loại lá cây. - Biết sử dụng lá cây để tạo hình các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả.... - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm bạn. . 16 KÝ DUYỆT . . . 18
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_7_den_11_nam_hoc_2018_2019.docx