Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 19 đến 26 - Năm học 2018-2019

docx 17 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 19 đến 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 19 đến 26 - Năm học 2018-2019

Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 19 đến 26 - Năm học 2018-2019
 lớp 5
 CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH
 Số tiết dạy: 3 tiết. Tuần: 23
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
 - Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với 
những chất liệu khác theo ý thích.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ
 - Bút chì, màu vẽ, keo dán, giấy vẽ, các vật liệu tìm được như: giấy báo, vải 
vụn, sợi len,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Tiết 1
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
 - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm - HS ngồi theo nhóm
 - GV cho HS quan sát hình 9.1 SGK để - HS quan sát hình 9.1 SGK đặt câu 
 tìm hiểu về kiểu dáng, họa tiết TT, màu hỏi và trả lời
 sắc, chất liệu của một số trang phục trẻ + Mỗi vùng miền có trang phục khác 
 em. nhau về kiểu dáng, màu sắc và họa 
 tiết trang trí.
 - GV cho HS quan sát hình 9.2 SGK để - Sản phẩm trang phục: Áo, quần, 
 tìm hiểu về hình thức thể hiện và chất liệu váy, mũ,
 tạo hình sản phẩm trang phục. - Trang phục dành cho đối tượng 
 thiếu nhi
 - Trang phục có họa tiết: hoa, hình 
 tròn,
 - Màu sắc phong phú.
 - Trang phục được thể hiện bằng 
 nhiều hình thức, chất liệu khác nhau.
 - GV nhận xét, chốt ý - Lắng nghe
 - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 45 - HS đọc ghi nhớ
 2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
 - Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và 9.4 - HS quan sát hình SGK và nêu cách 
 SGK để biết cách thực hiện tạo hình trang thực hiện.
 phục. + Vẽ dáng người
 + Dựa vào dáng người để tạo dáng 
 trang phục.
 + Trang trí trang phục bằng màu sắc 
 và họa tiết.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 46 - HS đọc ghi nhớ.
 2 - Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
 - Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với 
những chất liệu khác theo ý thích.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ
 - Bút chì, màu vẽ, keo dán, giấy vẽ, các vật liệu tìm được như: giấy báo, vải 
vụn, sợi len,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Tiết 3
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 - GV yêu cầu HS thiết kế trang phục theo - Lắng nghe
 chủ đề.
 - Cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm. - Thảo luận nhóm, chọn chủ đề và vẽ 
 4. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu bài.
 sản phẩm
 - GV hướng dẫn HS trưng bày cùng HS - Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm 
 đánh giá sản phẩm. của nhóm mình. 
 * Vận dụng - sáng tạo
 - Em hãy tạo dáng trang phục cho mình - Lắng nghe và ghi nhớ.
 và bạn để sử dụng trong một buổi hoạt 
 động ngoại khóa.
 - GV nhận xét lớp học. - HS nghe.
 - Dặn dò - giáo dục - HS ghi nhớ.
LỚP 2
 CHỦ ĐỀ 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
 Thời lượng: 2 tiết - Dạy tuần: 22.
I. MỤC TIÊU
 - HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên.
 - Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
 - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của 
 nhóm mình, nhóm bạn.
 - Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II.CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: 
 - Tranh, ảnh phong cảnh thiên nhiên.
 - Tranh vẽ phong cảnh thiên nhiên.
 - Học sinh: - VTV, giấy vẽ A4, chì, màu, tẩy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
 4 -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.Các - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm 
nhóm khác nhận xét. nhận xét.
-Nhận xét kết quả của các nhóm. 
- GV kết luận:
+ Thiên nhiên xung quanh ta rất đẹp. Phong - HS đọc lại ghi nhớ.
cảnh mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng như: cảnh 
nông thôn, cảnh thành phố, cảnh biển, cảnh 
núi
+ Màu sắc thiên nhiên thể hiện rất phong phú 
và đa dạng trong các sản phẩm mĩ thuật theo 
cảm xúc riêng của mỗi người.
 * Hoạt đông 2: Cách thực hiện.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS xem một số tranh vẽ phong - HS quan sát.
cảnh ở nông thôn và thành phố:
+ Phong cảnh ở nông thôn có giống với - HS trả lời.
phong cảnh ở thành phố không?
+ Vẽ tranh phong cảnh là vẽ những cảnh 
gì? 
* GV kết luận: 
- Phong cảnh mỗi vùng miền không giống - HS lắng nghe.
nhau và thay đổi theo thời gian
- Vẽ tranh phong cảnh là vẽ tất cả những 
cảnh vật mà ta nhìn thấy và cảm nhận 
được.
- GV treo biểu bảng các bước vẽ một bức - HS quan sát.
tranh phong cảnh.
+ Có mấy bước và kể tên các bước?
- GV minh họa các bước và hướng dẫn rõ - HS ghi nhớ.
các bước.
 + B1: Nhớ lại hoặc tưởng tượng một cảnh 
đẹp thiên nhiên.
 + B2: Vẽ các hình ảnh chính trung tâm của 
bức tranh và thêm các hình ảnh phụ cho bức 
tranh sinh động.
 + B3: Vẽ màu theo ý thích.(Chú ý đậm nhạt)
- GV nhận xét lớp học. - HS nghe.
 6 - Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để - Lần lượt đại diện thành viên của 
 chuẩn bị thuyết trình. mỗi nhóm lên thuyết trình về các 
 + Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu sản phẩm trong nhóm mình theo các 
 hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ hình thức khác nhau, các nhóm 
 năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ 
 trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. sung cho nhóm, bạn.
 + Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo 
 phương pháp kể chuyện và minh họa.
 - Trong quá trình thuyết trình có thể cho các 
 thành viên khác trong nhóm bổ sung.
 - GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt 
 câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp 
 phỏng vấn.
 - Nhận xét khen ngợi các nhóm : Giáo dục 
 HS thông qua các bức tranh. - HS lắng nghe.
 * Hoạt động 5: Đánh giá
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình - HS thực hiện đánh giá.
 vào sách HMT(Tr 43) - HS tích vào ô hoàn thành hoặc 
 chưa hoàn thành theo đánh giá riêng 
 của bản thân.
 - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của - HS lắng nghe
 chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động 
 viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn 
 thành bài. 
 * Vận dụng sáng tạo:
 - GV hướng dẫn HS dùng giấy xé dán phong - HS lắng nghe và thực hiện
 cảnh thiên nhiên đơn giản như vườn cây, vườn 
 hoa và diễn tả màu sắc của thiên nhiên theo 
 cảm xúc của riêng bản thân.
 * Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “ Tìm 
 hiểu tranh dân gian Đông Hồ”. - HS ghi nhớ
LỚP 4 
 CHỦ ĐỀ 9 : SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG 
 VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
 8 - GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ họa - HS quan sát
tiết trang trí.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gv giới thiệu một số họa tiết trang trí để - HS tham khảo họa tiết .
HS tham khảo .
- GV gợi ý :có thể tạo họa tiết đối xứng 
hoặc họa tiets tự do.
 (______..______)
HĐ3:Thực hành:
*Sáng tạo họa tiết và xây dựng kho hình 
ảnh :
- Yêu cầu HS vẽ cá nhân họa tiết đối xứng - HS hoạt động cá nhân tự tạo họa tiết 
hoặc họa tiết tự do rồi vẽ màu. theo ý thích .
- Gợi ý : có thể vẽ hoa lá ,chim ,thú ...
+ Có thể dùng giấy màu để cắt .
- GV hướng dẫn cách tạo họa tiết :họa tiết 
phù hợp với kích cỡ của hình vuông ,hình 
chữ nhật ,hình tròn....
- Dựa vào đường trục để vẽ họa tiết cho 
giông và bằng nhau.
- Có thể sáng tạo họa tiết tự do.
 (_____.._______)
*Tạo dáng và trang trí đồ vật - Các nhóm thảo luận tạo dáng đồ vật 
Cho HS quan sát H9.6 để HS nhận biết cách cho nhóm mình .
tạo dáng và trang trí đồ vật theo ý thích .
- Các nhóm thảo luận tạo dáng đồ vật cho 
nhóm mình .
- GV gợi ý :
+ Chọn họa tiết trong kho hình ảnh phù hợp 
với đồ vật của nhóm vừa chọn rồi dáng vào - Thảo luận lựa chọn họa tiết trang trí 
vị trí thích hợp . cho phù hợp .
+ Chọn họa tiết trong kho hình ảnh rồi vẽ 
lại hoặc can lại vào đồ vật cho phù hợp với 
kích thước .
+ Vẽ màu vào đồ vật làm họa tiết nổi bật .
*Sáng tạo thêm các hình ảnh khác : - Vẽ màu vào đồ vật làm họa tiết nổi 
- GV gợi ý HS tìm thêm các hình ảnh liên bật.
quan đến đồ vật vừa tạo ra ,tạo hình và sắp 
xếp cho phù hợp trong bố cục . - Các nhóm thảo luận tìm hình ảnh liên 
- GV giới thiệu một số sản phẩm để HS quan rồi sắp xếp vào đồ vật của nhóm .
tham khảo.
 (_____.._____)
HĐ4: Trưng bày ,giới thiệu sản phẩm : - HS tham khảo sản phẩm.
 10 người thân yêu hay bạn bè nhân dịp sinh 
 nhật, ngày lễ, ngày tết,...Bưu thiếp 
 thường có dạng hình chữ nhật hoặc 
 vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp xếp 
 cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể 
 sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như 
 màu vẽ, giấy màu, lá cây khô,...
 - Gv cho hs tham khảo hình 9.1 sgk và - Hs xem hình sgk và nêu lại ghi 
 hướng dẫn học sinh về bưu thiếp. nhớ.
 *Hoạt động 2: Cách thực hiện.
 - Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách 
 thực hiện và nêu từng bước:
 + Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân - Hs quan sát
 dịp gì?
 + Tạo hình dạng của bưu thiếp.
 + Phân mảng chữ và hình trang trí.
 + Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và 
 chữ vừa với mảng được chia.
 + Vẽ màu theo ý thích.
 + Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm 
 của mình vào phần trong bưu thiếp.
 - Gv làm minh họa.
 - Cho hs tham khảo hình 9.2 sgk và đọc - Hs chú ý quan sát
 ghi nhớ. - Hs tham khảo, đọc ghi nhớ.
 - Cho hs quan sát hình 9.3 sgk để có - Hs quan sát hình 9.3
 thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho 
 mình.
 - Gv củng cố lại kiến thức đã học. - HS nghe.
 - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. - HS ghi nhớ.
 .....................................
Lớp 3
 CHỦ ĐỀ 9: Bưu thiếp tặng mẹ và cô 
 Số tiết dạy: 2 tiết. Tuần dạy: 23.
I.Mục tiêu 
 - Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
 - Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị
 Giáo viên: Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, 
giấy bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu.
 Học sinh: Giấy bìa màu, giấy màu, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
 12 Lớp 1
 CHỦ ĐỀ 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP 
 Số tiết dạy : 2 tiết Tuần dạy : 19
I.Mục tiêu
 - Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của 
phong cảnh thiên nhiên.
 - Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc 
để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của 
bạn.
II. Chuẩn bị
 1/ Giáo viên: - Giấy vẽ A4, bìa cứng, tranh ảnh.
 2/ Học sinh : - Giấy vẽ A4, màu vẽ, kéo hồ.
III. Các hoạt động dạy học
 TIẾT 1
 Giáo viên Học sinh
 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu
 - GV cho HS quan sát hình 9.1 trong - HS quan sát theo cặp và trả lời câu 
 Sách. hỏi.
 + Cây bóng mát, cây hoa, cây cổ 
 H1: Có những hình ảnh gì trong các bức thụ, cây dừa, cái cầu, nhà, biển, đá,
 ảnh chụp cảnh đẹp thiên nhiên? thuyền, dãy núi.
 + Các màu: Màu cam, đỏ, trắng, 
 H2: Em kể tên các màu sắc có trong tím của bông hoa; màu đỏ của cái 
 những cảnh đẹp thiên nhiên mà em được cầu; màu đà của thuyền, vàng của 
 quan sát? cái buồm, xanh của nước biển, 
 + Sau khi từng cặp phát biểu, GV yêu cầu xanh lục của lá cây, xanh lá chuối 
 các cặp khác nhận xét và đưa ra ý kiến của đồng cỏ trên đồi núi và vàng 
 riêng của mình. nhạt của tường nhà.
 + GV nhận xét và chốt ý đúng. - HS quan sát theo nhóm4 và trả lời 
 câu hỏi.
 - GV cho HS quan sát hình 9.2 trong 
 Sách.
 H3: 
 + Có những hình ảnh gì trong bức tranh + Dãy núi, mặt trời, mây.
 phong cảnh A ?
 + Có những hình ảnh gì trong bức tranh + Mây, dãy núi, những giọt mưa, 
 phong cảnh B ? nước ngập ở dưới chân đồi.
 + Có những hình ảnh gì trong bức tranh + Cây cối ven đường, con đường đi, 
 phong cảnh C ? nhà cao tầng, mặt trời,
 14 III. Các hoạt động dạy học
 TIẾT 2
 Giáo viên Học sinh
 3. Hoạt động 3: Thực hành
 - GV gọi vài HS nêu lại các bước vẽ tranh. - HS nêu các bước vẽ tranh.
 - Yêu cầu các nhóm nêu nội dung tranh vẽ. - Đại diện nhóm.
 - Khi HS thực hành. GV đến từng nhóm quan - Các nhóm thực hành vẽ 
 sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung các em cách thể tranh.
 hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo 
 ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú.
 4.Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản 
 phẩm
 - GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh trên - Các nhóm trưng bày tranh.
 tường theo vị trí ngồi của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nội 
 - GV hướng dẫn các nhóm chia sẻ về sản phẩm dung và màu sắc vẽ trong 
 và biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung tranh.
 của bức tranh. - Các nhóm biểu diễn câu 
 chuyện.
 5. Hoạt động 5: Đánh giá
 - GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: - Các nhóm nhận xét bài với 
 + Nội dung có phù hợp với chủ đề? nhau.
 + Tranh vẽ có hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
 + Hình vẽ, nét vẽ có sinh động?
 + Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hòa?
 - GV nhận xét bài của các nhóm. - HS tự đánh giá bài của mình 
 vào vở.
 * Vận dụng, sáng tạo:
 - GV cho HS quan sát hình 9.6 và hướng dẫn - HS quan sát cá nhân.
 HS về nhà vẽ bức tranh đẹp theo ý thích. - HS lắng nghe.
 - GV tổng kết tiết học.
 16

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_19_den_26_nam_hoc_2018_2019.docx