Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 17 đến 22 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 17 đến 22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 17 đến 22 - Năm học 2018-2019
LỚP 1 CHỦ ĐỀ 8 : BÌNH HOA XINH XẮN SỐ TIẾT DẠY: 2 TIẾT TUẦN DẠY: 17,18 I. Mục tiêu 2 + Cắt hoặc xé theo hình vẽ để được một bình - 1 vài HS nhắc lại cách thực hoa có hai phần bằng nhau. hiện. + Trang trí bình hoa bằng đường nét và màu sắc. - Cho học sinh tham khảo các sản phẩm tạo bình - HS tham khảo để có thêm ý hoa trong hình 8.4. tưởng thực hiện sản phẩm của mình. - Nhận xét tiết học - HS nghe. - Tuyên dương hs. - HS ghi nhớ. - Dặn dò chuẩn bị đồ dùng tiết 2 thực hành TIẾT 2 Hoạt động 3: Thực hành - Tạo dáng bình hoa theo ý thích - HS tham khảo hình 8.5 - Cho HS tham khảo hình 8.5 - 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện. - GV hướng dẫn HS các bước thực hiện + Đặt bình hoa ở phần dưới tờ giấy. - HS thực hành - Phần trên tờ giấy là khoảng không gian để vẽ hoa, lá. Có thể vẽ hoặc xé gián thêm trái cây vào phần giấy phía dưới để tạo bức tranh. + Vẽ màu theo ý thích GV lưu ý: + Hình hoa, lá, trái cây cân đối với bình hoa và phù hợp với khổ giấy. Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo - GV hướng dẫn HS trưng bày SP nhóm. - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của mình. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình theo 2 mức độ. - GV đánh giá sản phẩm của HS + Hoàn thành 4 - Em hãy kể tên một số loại quả mà em thường thấy trong mân quả ngày tết? - HS quan sát. - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8.1. - Thảo luận để tìm hiểu về các loại quả trên mân quả ngày tết . - HS thảo luận nhóm đôi. + HS quan sát Hình 8.2. - HS đại diện nhóm trình bày - Tìm hiểu vẻ đẹp của các sản phẩm mân quả ngày tết . - Mân quả được thể hiện bằng những hình - HS quan sát và nhận xét thức nào? trả lời cá nhân - Có những loại quả nào trong mân quả ? - Hình dáng, màu sắc của những quả đó có giống như trong tự nhiên không? - Vị trí các loại quả được sắp xếp như thế - HS đọc ghi nhớ nào? - GV nhận xét và tóm tắt theo ghi nhớ. * Hoạt động 2 : - Cách thực hiện. - HS tham khảo cách tạo hình bằng hình thức - HS quan sát Hình 8.3. xé dán và nặn. HS đọc lại ghi nhớ. - GV hướng dẫn cách xé dán- cách nặn theo ghi nhớ. - HS nghe. - Giáo dục hs. - HS nghe. - Tuyên dương - HS ghi nhớ. - Dặn dò chuẩn bị tiết sau thực hành . Tiết 2 * Hoạt động 3: Thực hành 1. Hoạt động cá nhân: - HS lưu ý SGK. - Nhóm thảo luận để phân công và lựa chọn - HS thực hành. hình thức bằng cách xé dán, cắt dán hay nặn.... 2. Hoạt động nhóm: - HS làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Lưa chọn và sắp xếp các hình ảnh quả trong kho hình ảnh để tạo thành mân quả của nhóm. 6 II. Chuẩn bị - Màu vẽ,giấy vẽ,bút chì - Kéo ,hồ dán,băng dính. - Bìa,sợi, len,khung III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh TIẾT 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát ,thảo luận nhóm và trả lời - Quan sát hình 8.1 thảo luận để nhận + Hình dáng: con vật,đồ vật,bông biết về: hình,màu sắc của những nếp gấp hoa giấy. + Màu sắc: phong phú,hài hòa - 1,2 HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Cách thực hiện - Quan sát và thảo luận nhóm tìm ra - Quan sát hình 8.2 để thảo luận và nhận cách thực hiện: biết cách thực hiện từ những nếp gấp + Tạo nếp gấp giấy + Gấp đôi tờ giấy đã gấp,dùng hồ - GV hướng dẫn dán(dùng chỉ,dây nhỏ)tạo thành hình quạt + Kết hợp nhiều mảnh ghép,nhiều màu sắc,với các khổ giấy chất liệu khác nhau để sáng tạo theo ý thích. + 1,2 HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS xem phần ghi nhớ SGK + Học sinh quan sát,tham khảo - Quan sát hình 8.3 tham khảo các sản tranh. phẩm với nếp gấp giấy để có ý tưởng - HS nghe. sáng tạo . - Giáo dục hs. - HS nghe. - Tuyên dương - HS ghi nhớ. - Dặn dò chuẩn bị tiết sau thực hành. 8 Số tiết dạy: 3 tiết. Tuần dạy: 19 I. Mục tiêu - Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc. - Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn. - Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu bài: 3. Bài mới: TIẾT 1 Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại trái cây. - GV cho hs xem một số loại trái cây và - Nhóm đại diện 2 hs lên giới thực hiện trò chơi “đi siêu thị”. thiệu. + Các nhóm quan sát và thảo luận để tìm hiểu về tên gọi, hình dáng, màu sắc,... của từng loại trái cây. + Giới thiệu về quầy trái cây của mình. - Sau đó gv cho học sinh còn lại nhận xét, bổ sung. - Hs nhận xét - Gv bổ sung và chốt lại nội dung tìm hiểu. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Gv cho hs tham khảo hình 8.1, 8.2 ở sgk để hiểu thêm về các hình thức thể - Hs xem hình sgk hiện sản phẩm. 10 * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2 - Hs làm cá nhân quả theo ý thích.( có thể to, nhỏ tùy ý) - Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo - Trưng bày theo nhóm kho hình ảnh. - Các nhóm lựa chọn các sản - Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để phẩm trái cây có trái to, trái nhỏ, sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung hình dạng, màu sắc khác nhau để thêm các chi tiết phụ cho sinh động. sắp xếp cho đẹp. VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây... - Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Giáo dục hs. - Tuyên dương - HS nghe. - Dặn dò chuẩn bị tiết sau . - HS nghe. - HS ghi nhớ. ..................................... Lớp 3 CHỦ ĐỀ 8: Trái cây bốn mùa Số tiết dạy: 3 tiết. Tuần dạy: 21 I. Mục tiêu - Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc. - Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn. - Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn. III. Các hoạt động dạy học 12 LỚP 5 CHỦ ĐỀ 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN Số tiết dạy: 4 tiết. Tuần: 19 I. MỤC TIÊU - Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu. - Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ - Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm được: que tre, giấy bìa, vỏ hộp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm. - HS ngồi theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 SGK thảo - HS quan sát tranh đặt câu hỏi theo luận để tìm hiểu về sân khấu và trang trí SGK và trả lời. sân khấu. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK để - HS quan sát hình 8.2 SGK hiểu thêm về hình thức, chất liệu và cách thể hiện. - GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ý. - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 40 - HS đọc ghi nhớ 2. Hoạt động 2: Cách thực hiện - Quan sát hình 8.3 và 8.4 SGK để biết cách thực hiện và tạo hình sân khấu. 14 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để chọn - HS thảo luận nội dung chương trình, hình ảnh, màu sắc trang trí, vật liệu trang trí sân khấu, - GV nêu yêu cầu: - HS lắng nghe + Tạo một sản phẩm về trang trí sân khấu - HS làm bài. + Hình thức làm bài: HS có thể tạo hình sân khấu từ nhiều chất liệu khác nhau như: Giấy bìa, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, que, - HS nghe. - Giáo dục hs. - HS nghe. - Tuyên dương - HS ghi nhớ. - Dặn dò chuẩn bị tiết sau . .. LỚP 5 CHỦ ĐỀ 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN Số tiết dạy: 4 tiết. Tuần: 22 I. MỤC TIÊU - Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu. - Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ - Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm được: que tre, giấy bìa, vỏ hộp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 16
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_17_den_22_nam_hoc_2018_2019.docx