Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tiết 21 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tiết 21 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tiết 21 - Năm học 2018-2019

Cho HS hát lại cả bài và chú ý sửa sai - Hát lại cả bài và chú ý sửa sai cho các em.(các chỗ có dấu luyến) HD HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm - Chú ý theo dõi theo nhịp hoặc phách của bài. Chia nhóm (2 hoặc 3 nhóm) cho HS hát - Thực hành theo nhóm kết hợp gõ đệm. Chú ý sửa sai cho các nhóm. - Chú ý sửa sai Gọi nhóm nhỏ (3 đến 4 em) hát kết hợp -Thực hành nhóm nhỏ gõ đệm. Nhận xét đánh giá cho các em. - Chú ý lắng nghe Gọi Hs hát đơn ca. - HS hát đơn ca. 4/ Củng cố: - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm. - Tập cho các em hát lĩnh xướng đoạn 1. 5/ Dặn dò: - Hát tốt bài và thuộc lời ca. - Tập hát kết hợp gõ đệm và tập một số động tác phụ họa cho bài. Môn: Âm nhạc - Lớp 5 Tiết 21: Học hát bài: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Ngày dạy: Thư ba, năm ngày 12,14 /02/2019 I/Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài khi hát. -Biết đây là bài hát của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. II/Chuẩn bị: -GV: +Bảng phụ bài hát +Băng bài hát mẫu +Thông tin về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. +Nhạc cụ. -HS: +Thanh gõ phách +SGK +Xem bài trước ở nhà. III/Hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ 2/Kiểm tra bài cũ: Tiết : 21 Học hát bài : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG (Nhạc và lời : Hoàng Lân) Ngày dạy: Thứ ba,tư ngày 12,13/2/2019 I/Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Biết gõ đệm theo phách. II/Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ đệm. -Băng nghe mẫu. -Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Ổn định lớp: Hát dầu giờ 2/Kiểm tra bài cũ: Gọi từng nhóm HS lên bảng hát lại bài hát Em yêu trường em GV nhận xét và tuyên dương học sinh. 3/Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Giới thiệu ngắn gọn nội dung bài học * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Cùng mua hát dưới trăng. - Giới thiệu bài hát, tác giả. Nhạc sĩ Hoàng Lân - HS lắng nghe. và nhạc sĩ Hoàng Long là 2 anh em sinh đôi đã viết rất nhiều bài hát cho thiếu nhi như bài: Chúng em cần hòa bình, Tiếng chuông và ngọn cờbài hát Cùng múa hát dưới trăng kể về cuộc sống tươi đẹp của các muôn thú ở trong rừng vào những đêm trăng sáng. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết - HS đọc lời ca theo tiết tấu tấu của bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại - HS thực hiện hát từng câu,. từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát - HS thực hiện. lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức và + Hát đồng thanh sửa sai cho HS + Hát theo dãy + Hát cá nhân. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay - HS thực hiện hát kết hợp vỗ Giới thiệu ngắn gọn nội dung tiết học * Hoạt động 1: Dạy hát bài:Tập tầm vông. - Giới thiệu bài hát, tác giả.Cho HS biết đây là - HS lắng nghe. một bài đồng dao và nhạc sĩ Lê Hữu Lộc đã viết ra giai điệu bài hát. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - HS nghe mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết - HS thực hiện. tấu của bài hát . -Cho HS khởi động với các mẫu âm đơn giản. -HS khởi động theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại - HS thực hiện theo hướng dẫn từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát - HS thực hiện. lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức và + Hát đồng thanh sửa sai cho HS nếu có. + Hát theo dãy + Hát cá nhân. * Hoạt động 2: Hát kết hợp chơi trò chơi Tập tầm vông. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát và chơi trò - HS chú ý và thực hiện theo chơi hướng dẫn của GV. + Hình thức thứ nhất: GV là người “đố” - HS thực hiện HS là người “giải đáp”.GV đưa tay ra sau lưng trong hai tay có một tay dấu đồ vật,một tay không có.gì, sau đó nắm chặt và giơ ra trước,đố HS xem tay nào có đồ vật và tay nào không có. Gọi một HS xung phong tră lời.Em nào đoán trúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp cuộc chơi. Bài hát lại vang lên, đến chỗ “có có không không ?”thì “người giải đáp” chỉ tay vào “người đố” nói tay này có. Tiếp tục cho HS tham gia trò chơi. + Hình thức thứ hai: Từng đôi bạn HS chơi - Từng đôi bạn thực hiện trò chơi. trò đố nhau và cùng hát tập tầm vông. 4/ Củng cố : - Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. - GV giáo dục HS qua bài hát. 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời của bài hát và tập nhúng theo nhịp. - GV nhận xét lớp. + Hát cá nhân. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay - HS thực hiện hát kết hợp vỗ theo phách của bài . tay theo phách của bài . - Cho học sinh hát kết hợp nhúng nhịp nhàng - HS thực hiện. theo bài hát.(cho HS hát 2,3 lần ) - Gọi HS lên bảng hát theo nhóm kết hợp nhúng -HS thực hiện. nhịp nhàng theo bài hát. - Giáo viên rút ra ý nghĩa của bài hát. - HS thực hiện 4/ Củng cố : - Cho học sinh hát lại bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học. - Giáo dục thực tế cho học sinh. 5/Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học thuộc bài hát. - Nhận xét tiết học. PHT KÝ DUYỆT TUẦN 21
File đính kèm:
giao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tiet_21_nam_hoc_2018_2019.doc