Đề cương ôn tập Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 140+141: Ôn tập tiếng việt

doc 7 Trang tailieuhocsinh 98
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 140+141: Ôn tập tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 140+141: Ôn tập tiếng việt

Đề cương ôn tập Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 140+141: Ôn tập tiếng việt
 chao ôi, a , ơi, trời ơi. Thành phần cảm thán có thể được tách thành một câu 
 riêng theo kiểu câu đặc biệt.
 VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
 Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng (Viễn Phương)
 + Trời ơi, lại sắp mưa to nữa rồi!
 2.3.Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì 
 quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ dùng để gọi – đáp.
 VD: + Vâng, con sẽ nghe theo lời của mẹ.
 + Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợnmà ăn mừng đấy ! (Kim Lân)
 2.4.Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi 
 tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu 
 phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa hai dấu gạch ngang với dấu phẩy. Nhiều khi 
 thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu ngoặc chấm.
 VD: + Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm ( Nam Cao)
 + Vũ Thị Thiêt, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết 
 na lại thêm tư dung tốt đẹp.
 3. Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn
 ?Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn 
văn ?
 Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung 
 và hình thức:
 2 VD: Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. (Kim 
 Lân)
3.3. Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã 
có ở câu trước.
 Các yếu tố thế:
 - Dùng các chỉ từ hoặc đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy, nó, hắn, họ, 
 chúng nóthay thế cho các yếu tố ở câu trước, đoạn trước.
 - Dùng tổ hợp “danh từ + chỉ từ” như: cái này, việc ấy, điều đó, để thay thế 
 cho yếu tố ở câu trước, đoạn trước.
 Các yếu tố được thay thế có thể là từ, cụm từ, câu, đoạn.
 VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn chúng ta. Ấy là điểm màu của 
 nghệ thuật. (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay thế cho câu)
3.4. Phép nối: 
 Các phương tiện nối:
 Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, 
tuy, để
 VD: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở 
 thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói 
 một điều gì mới mẻ. (Nguyễn Đình Thi)
Sử dụng các từ chuyển tiếp: những quán ngữ như: một là, hai là, trước hết, cuối 
cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngược lại, vả lại 
 4 KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Câu 1 (trang 109 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành 
phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu).
Câu 2 (trang 109 sgk ngữ văn 9 tập 2):
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh 
Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành 
phần tình thái.
Phần II
LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN
Câu 1 (trang 110 sgk ngữ văn 9 tập 2):
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện 
phép liên kết nào?
Câu 2 (trang 110 sgk ngữ văn 9 tập 2):
Ghi kết quả phân tích ở bài tập tập trên vào bảng tông kết theo mẫu sau 
đây:
Câu 3 (trang 111 sgk ngữ văn 9 tập 2):
 Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn 
em viết về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Phần III
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý
Câu 1 (trang 111 sgk ngữ văn 9 tập 2):
 6

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_ngu_van_lop_9_tuan_140141_on_tap_tieng_viet.doc