Bài giảng Ngữ Văn 9 - Bài: Hoán dụ

ppt 15 Trang tailieuhocsinh 42
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 9 - Bài: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn 9 - Bài: Hoán dụ

Bài giảng Ngữ Văn 9 - Bài: Hoán dụ
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không sử dụng biện pháp ẩn dụ?
 a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
 c) Áo nâu liền mới áo xanh
 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
 d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ  I.Hoán dụ là gì? Áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
 VD 1: 
 - Áo nâu - Áo xanh
 Chỉ người nông dân Chỉ người công nhân
 Quan hệ gần gũi II. Các kiểu hoán dụ: Em hiểu các từ ngữ in đậm 
 VD. 2: như thế nào ?
 a.Bàn tay ta - > người lao động a/ Bàn tay ta làm nên tất cả
 => Lấy bộ phận chỉ toàn thể Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b.- nông thôn ( người sống ở nông thôn) -> vật chứa b. Áo nâu liền với áo xanh
- thị thành (người sống ở thị thành ) => vật chứa Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
=>Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng c. Ngày Huế đổ máu
c/ đổ máu -> dấu hiệu ( chiến tranh ) Chú Hà Nội về
 Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật Tình cờ chú cháu
 d. Một -> số ít ( cụ thể ) Gặp nhau Hàng Bè
 Ba -> số nhiều ( trừu tượng)
 d. Một cây làm chẳng nên non
=>Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 Ghi nhớ: SGK/83
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là :
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật 
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.  Bài tập 2 sgk/ 84
 So sánh ẩn dụ, hoán dụ có gì giống và khác nhau
 Ẩn dụ Hoán dụ
 Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
 Khác Dựa vào quan hệ tương đồng, Dựa vào quan hệ gần gũi, 
 cụ thể: cụ thể :
 -Hình thức - Bộ phận – toàn thể
 -Cách thức` thực hiện - Vật chứa đựng- vật bị chứa
 -Phẩm chất - Dấu hiệu sự vật– vật
 - Cảm giác - Cái cụ thể - cái trừu tượng
 VD Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Hùng là chân sút của lớp tôi. Bài tập ở nhà: 1. Tìm tên gọi theo cách hoán dụ cho bức tranh sau:
 a. 
 Nhật Bản
 = 2. Xác định biện pháp hoán dụ trong các hình sau:
 Ánh Viên
 Lê Quang Liêm
 a. Anh ấy là tay cờ xuất sắc. b. Ánh Viên tay bơi số một Việt Nam.
 Bác sĩ
 Ronaldo
c. Chân sút số 1 của đội tuyển Bồ Đào Nha d. Đây là những thiên thần áo trắng Dặn dò
 - Học lại ghi nhớ 
 - Làm 2 bài tập ở nhà.
 - Xem trước bài Tập làm thơ bốn chữ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_hoan_du.ppt