Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 (Dành cho học sinh Khá, Giỏi) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Võ Quốc Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 (Dành cho học sinh Khá, Giỏi) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Võ Quốc Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Lớp 9 (Dành cho học sinh Khá, Giỏi) - Tuần 24 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Võ Quốc Thanh

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 10 đến 15 dòng ), trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng thanh niên ngày nay có thói quen ỷ lại người khác trong học tập và trong công việc. C. TIẾNG VIỆT I. Các em đọc và nghiên cứu kĩ phần NGỮ LIỆU. II. Hướng dẫn học bài 1. Thế nào là lên kết? 2. Có mấy loại lên kết. III. Bài tập vận dụng (các em làm bài tập phần luyện tập). Các em có thể làm thêm các bài tập sau: Bài tập củng cố: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Liêm là trong sạch, không tham lam. Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, những người làm quan không đục khoét dân, thì gọi là liêm, chữ liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp. Cũng như ngày xưa trung là trung với dân, hiếu là hiếu với cha mẹ mình thôi. Ngày nay, nước ta là nước dân chủ cộng hòa, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải liêm. Cũng như trung là trung với Tổ quốc, hiếu là hiếu với nhân dân; ta thương cha mẹ ta, mà còn phải thương cha mẹ người, phải làm cho mọi người đều biết thương cha mẹ.” (Hồ Chí Minh) Em hãy tìm phương tiện liên kết trong đoaṇ văn trên? Đây là liên kết câu hay liên kết đoạn? TUẦN 25 A. PHẦN VĂN BẢN: CON CÒ (Chế Lan Viên) I. Các em đọc kĩ phần văn bản. II. Hướng dẫn học bài 1. Nêu khái quát về tác giả và tác phẩm. 2. Nêu nội dung của bài thơ. 3. Sau khi dọc và nghiên cứu em rút ra được bài học gì cho bản thân. 4. Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. III. Bài tập Các em làm bài tập phầm luyện tập. A. PHẦN VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) I. Các em đọc kĩ phần văn bản: Mùa xuân nho nhỏ II. Hướng dẫn học bài 1. Nêu khái quát về tác giả và tác phẩm. 2. Nêu nội dung của bài thơ. 3. Sau khi dọc và nghiên cứu em rút ra được bài học gì cho bản thân. 4. Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. III. Bài tập Các em làm bài tập phần luyện tập. Tuần 26 Mây và sóng Bố cục - Phần 1 (từ đầu bầu trời xanh thẳm): Câu chuyện tưởng tượng giữa em bé với những người sống trên mây và trò chơi của em bé Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 6 Ánh trăng – 1978 - Ánh trăng gợi lại những năm Hình ảnh bình dị, giàu ý Nguyễn Duy năm chữ tháng đã qua của một đời nghĩa biểu tượng, giọng lính, nhắc nhở thái độ sống điệu chân thành, nhỏ thủy chung, tình nghĩa nhẹ 7 Con cò – Chế Lan 1962- tự Từ hình tượng con cò và lời Vận dụng sáng tạo hình Viên do ru để ngợi ca tình mẹ và ý ảnh và giọng điệu lời ru nghĩa lời ru với mỗi người của ca dao 8 Mùa xuân nho nhỏ 1980 - tự Cảm xúc trước mùa xuân Hình ảnh đẹp giản dị, - Thanh Hải do thiên nhiên và đất nước, ước lời thơ có nhạc điệu nguyện góp mình vào cuộc trong sáng, so sánh, ẩn đời chung dụ sáng tạo 9 Viếng lăng Bác – 1976 - tám Lòng thành kính và nỗi xúc Giọng điệu trang trọng, Viễn Phương chữ động của nhà thơ với Bác tha thiết, nhiều hình ảnh trong một lần ra thăm lăng ẩn dụ đẹp và gợi cảm Bác 10 Sang thu - Hữu sau 1975 - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hình ảnh thiên nhiên Thỉnh năm chữ trước thời điểm giao mùa hạ đẹp được cảm nhận sang thu bằng nhiều giác quan tinh tế 11 Nói với con – Y sau 1975 - Sự gắn bó, niềm tự hào về Cách nói giàu hình ảnh, Phương tự do quê hương và đạo lí sống của cụ thể mà gợi cảm, ý dân tộc nghĩa sâu xa Câu 2 (trang 89 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo giai đoạn lịch sử: - 1945-1954: Đồng chí - 1954-1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò. - 1964-1975: Bài thơ vể tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - Sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu. Các tác phẩm đã thể hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người - Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ gian khổ, trường kì, vẻ vang: Đồng chí, Tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ - Công cuộc lao động xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người: Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Con cò - Tình yêu quê hương đất nước - Tình đồng chí, đồng đội, lòng kính yêu thương nhớ và biết ơn Bác - Tình cảm mẹ con cha con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng, bền chặt Câu 3 (trang 90 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Điểm chung - Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, cao cả - Sử dụng lời hát ru, lời của con nói với mẹ Điểm riêng Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình - Tìm hàm ý của câu in đậm " Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!": Câu 3 (trang 92 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): - Điền lượt lời vào B. Câu 4 (trang 92 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): - Tìm hàm ý của Lỗ Tấn Câu 5 (trang 93 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): - Tìm hàm ý trong (a): có hàm ý mời mọc: - Tìm hàm ý các câu có hàm ý từ chối: (b): Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn: Tuần 27 Soạn bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng I. Khái niệm văn bản nhật dụng Câu 1 (trang 94 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Gợi ý Văn bản nhật dụng không phải là kiểu văn bản. Trong chương trình đã học 6 phương thức biểu đạt, ứng với sáu kiểu văn bản là: tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ. Văn bản nhật dụng chỉ tính chất cập nhật, gần gũi, bức thiết đối với đời sống. Đó là những vấn đề thường được nhắc đến trên báo chí, các phương tiện truyền thông hằng ngày. Ví dụ như tệ nạn xã hội, các quyền trẻ em, vấn đề môi trường, Văn bản nhật dụng do đó bao gồm nhiều kiểu văn bản, nhiều thể loại khác nhau: truyện, kí, thơ, văn nghị luận. II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học Lớp 6 Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện Cầu Long Biên – chứng Thuý Lan Di tích lịch sử Tự sự, miêu tả và nhân lịch sử biểu cảm Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Quan hệ giữa thiên nhiên và Nghị luận và biểu con người cảm Động Phong Nha Trần Danh lam thắng cảnh Thuyết minh và miêu Hoàng tả Lớp 7 Tên văn bản Tác giả Nội dung Hình thức thể hiện Cổng trường mở ra Lí Lan Giáo dục Tự sự và biểu cảm Mẹ tôi Ét-môn-đô đơ A- Vai trò của người Tự sự mi-xi phụ nữ Cuộc chia tay của những con Khánh Hoài Mái ấm gia đình Tự sự và miêu tả búp bê Ca Huế trên sông Hương Hà ánh Minh Văn hoá Thuyết minh và Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình II. Tác phẩm 1. Hoàn cảnh sáng tác - Truyện ngắn Bến quê in trong truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu 2. Tóm tắt Gợi ý Nhĩ - nhân vật chính của truyện từng đi khắp mọi nơi trên Trái đất, cuối đời lại bị cột chặt trên giường bệnh vì căn bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự dịch chuyển đến vài mươi phân trên chiếc giường hẹp kê cạnh cửa sổ. Vào buổi sáng mùa thu ấy, Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp bình dị và quyến rũ của cái bãi bồi bên kia sông, ngay phía trước cửa sổ nhà mình mà anh chưa một lần đặt chân tới. Cũng đến lúc nằm liệt giường, anh nhận sự chăm sóc đến từng miếng ăn, ngụm nước của người vợ, đức hi sinh thầm lặng của vợ mình. Anh khao khát được đặt chân một lần lên cái bờ bãi bên kia sông, nhưng không thể. Anh nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình mơ ước ấy nhưng cậu ta không hiểu ý bố, đã sa vào đám chơi phá cờ thế ven đường và để lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lí của đời người. Khi con đò sắp chạm mũi vào bờ đất bên này, Nhĩ thu hết tâm lực đu mình ra ngòi cửa sổ giơ cánh tay gầy guộc khoát khoát- y như đang khẩn thiết ra hiệu cho ai đó. 3. Giá trị nội dung Gợi ý - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, truyện Bến quê gửi gắm những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương 4. Giá trị nghệ thuật Gợi ý - Truyện thành công trong việc tạo dựng tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu giàu chất suy tư, hình ảnh mang tính biểu tượng. Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Câu 1 (trang 109 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Gợi ý Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây cái lăng ấy Dường như Vất vả quá Thưa ông Những người con gái ... nhìn ta như vậy Câu 2 (trang 110 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): "Bến quê" là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Kết thúc truyện là một cảm xúc lâng lâng khó tả, những dư vị về niềm thương, nỗi xót xa cứ trở đi trở lại trong lòng người đọc. Dường như, chỉ khi trải qua những sóng gió của cuộc đời con người ta mới cảm nhận hết tình cảm thân thương, sự hi sinh tần tảo của người vợ. Chỉ khi đôi chân không còn đi được nữa, con người ta mới có cơ hội lặng ngắm những điều giản dị, thân thương nhất trong cuộc đời mình. Đọc "Bến quê", ta không khỏi suy ngẫm về cuộc đời, về những hạnh phúc giản dị quanh ta, mà có đôi lúc, ta đã chợt lãng quên. II. Liên kết câu và liên kết đoạn Gợi ý Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Tình bà cháu được hiện lên rõ nét nhất, bà luôn bên cạnh cháu, luôn dành cho cháu những tình cảm ấm áp nhất, bà như 1 bếp lửa ấm áp, luôn mang đến cho cháu niềm tin dai dẳng, niềm tin cho đứa cháu của bà. - Và khi cháu đã đi xa, cháu vẫn nhớ đến bà, nhớ đến con người đã nhen nhóm cho cháu ngọn lửa của tình thân, ngọn lửa của sự ấm áp, ngọn lửa của tình bà cháu, ngọn lửa của nồi cơm ấm nóng, ngọn lửa của niềm tin, và ngọn lửa của tấm lòng bà đối với cháu. - Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt trong toàn bài thơ, bếp lửa và bà luôn ở bên cạnh cháu. ⇒ Bếp lửa không chỉ sưởi ấm cho đứa cháu nhỏ trong những lúc lạnh lẽo nhất, khó khăn nhất, mà bếp lửa luôn ở cạnh bên, luôn đem đến cho con người ta một tình cảm ấm áp nhất, đi suốt cuộc đời cháu và sẽ mãi là niềm tin , là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời cháu - người bà thân yêu. KB: Khẳng định lại vấn đề “bếp lửa sưởi ấm một đời” con người. Tuần 29 Những ngôi sao xa xôi Bố cục - Phần 1: từ đầu... ngôi sao trên mũ : Phương Định kể về cuộc sống bản thân và tổ trinh sát mặt đường của cô. - Phần 2: tiếp ... chị Thao bảo: Trong một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng chăm sóc. - Phần 3: còn lại: Niềm vui của ba người trước cơn mưa rào đột ngột Tóm tắt Truyện kể về ba nữ thanh niên xung phong tổ trinh sát mặt đường: Phương Định, Nho, chị Thao. Công việc của họ là đo khối lượng đất đá cần san lấp, đánh dấu vị trí bom và phá bom. Mặc dù công việc rất nguy hiểm nhưng họ vẫn làm với trách nhiệm cao cả và với một niềm say mê. Sau những lúc phá bom nguy hiểm và căng thẳng, họ trở lại cuộc sống hồn nhiên, mộng mơ, yêu đời và lạc quan trong hang đất tối tăm, ẩm ướt. Nho bị thương trong một lần phá bom và nhận được sự quan tâm chăm sóc của Phương Định và chị Thao. Soạn bài Câu 1 (trang 121 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): - Tóm tắt nội dung truyện. Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Chọn vai như vậy có tác dụng gì? Câu 2 (trang 121 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): - Nét chung, nét riêng của ba cô gái? Câu 3 (trang 121 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Phận tích tâm lí nhân vật Phương Định? Câu 4 (trang 121 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): - Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu của truyện. Câu 5 (trang 121 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Cảm nghĩ về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ? Luyện tập Gợi ý Câu 1 (trang 122 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Một số bài thơ, đoạn thơ hay viết về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ : Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Đồng chí (Chính Hữu), Khoảng trời – hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ), Gửi em cô thanh niên xung phong (Phạm Tiến Duật), Cô gái mở đường (Xuân Giao), ... Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Số từ Đại từ Lượng Chỉ Phó từ Quan hệ Trợ từ Tình thái Thán từ từ từ từ từ - ba - tôi - những - ấy - đã - ở - chỉ - hả - trời ơi - - bao - đâu - mới - của - cả năm nhiêu - đã - nhưng - - bao giờ - - như ngay - bấy giờ đang - chỉ Câu 2 (trang 133 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Các tình thái từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,... B. Cụm từ Câu 1 (trang 133 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): - Từ trung tâm của các cụm danh từ in đậm: a,b,c Câu 2 (trang 133 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): - Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm : a,b Câu 3 (trang 133 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Gợi ý Cụm in đậm câu Phần trung tâm Yếu tố phụ đi kèm a Việt Nam, bình dị, phương Đông, mới, hiện đại (tính từ) rất b êm ả (tính từ) sẽ c phức tạp, phong phú, sâu sắc (tính từ) hơn Luyện tập viết biên bản I. Ôn tập lí thuyết Câu 1 (trang 134 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Gợi ý Biên bản nhằm mục đích ghi lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc mới xảy ra Làm cơ sở, làm chứng cứ cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí. Câu 2 (trang 134 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): - Trách nhiệm và thái độ người viết biên bản. Câu 3 (trang 134 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Bố cục 3 phần của biên bản Câu 4 (trang 134 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Lời văn của biên bản có gì đặc biệt. II. Luyện tập Câu 1 (trang 134 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Gợi ý Để viết biên bản cho một Hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn, em hãy dựa theo bố cục sau: (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ (2) Địa điểm, thời gian hội nghị (3) Tên biên bản Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình hương Quốc “Gào thét kiến những đổi thay theo hướng suy tàn của làng 1923’ quê và cuộc sống người nông dân. Qua đó, truyện miêu tả thực trạng của xã hội nông thôn Trung Hoa đương thời đang đi vào tiêu điều và suy ngẫm về con đường đi của người nông dân và cả xã hội. 5 Những Mácxim Nga Trích tiểu Câu chuyện về tình bạn nảy nở giữa chú bé nhà đứa Gorơki thuyết nghèo Aliosa với những đứa trẻ con viên sĩ quan trẻ “Thời thơ sống thiếu tình thương bên hàng xóm. Qua đó ấu” (1913- khẳng định tình cảm hồn nhiên, trong sáng của trẻ 1914) em, bất chấp những cản trở của quan hệ xã hội. 6 Bến Nguyễn Việt Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ Trong tập quê Minh Nam vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh “Bến Châu ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp quê”(1985) bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. 7 Những Lê Việt Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung ngôi Minh Nam phong trên đỉnh cao ở tuyến đường Trường Sơn sao xa Khuê trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. xôi 1971 Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. 8 Rô- Đ.Đi- Anh Tiểu Qua bức chân dung tự hoạ và lời kể của Rô-bin- bin- phô thuyết xơn, đoạn truyện đã miêu tả cuộc sống vô cùng khó sơn “Rô-bin- khăn và thể hiện tinh thần lạc quan của nhân vật khi ngoài sơn một mình ở nơi hoang đảo trên mười năm ròng rã. đảo Cruxo” hoang 1719 9 Bố Mô-pá- Pháp Tâm trạng đau khổ của bé Xi-mông không có bố và của xăng sự gặp gỡ của em với bác thợ rèn Phi-lip dẫn đến Xi- Thế kỉ việc em có được người bố. Truyện đề cao lòng nhân mông XIX ái, nhắn nhủ chúng ta sự quan tâm và lòng yêu thương đối với những con người chịu thiệt thòi, bất hạnh. 10 Con Giắc- Mĩ Trích tiểu Đoạn văn miêu tả tình cảm đặc biệt của con chó chó lân-đơn thuyết Bấc với người chủ Giôn Thosoooc – Tơn, thể hiện Bấc “Tiếng gọi những nhận xét tinh tế, trí tưởng tượng phong phú nơi hoang và lòng yêu loài vật của tác giả. dã”(1903) Câu 2 (trang 144 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Bảng thống kê trên phản ánh: Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình - Làng: ông Hai rất yêu làng của mình nhưng nghe tin làng mình theo giặc. - Lặng lẽ Sa Pa: cuộc gặp gỡ tình cờ rất đơn giản nhưng để lại ấn tượng sâu sắc. - Chiếc lược ngà: hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng bé Thu lại không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt. - Bến quê: Nhân vật Nhĩ vào cuối đời bị bó buộc trên giường bệnh mới nhận ra giá trị và vẻ đẹp bình dị quanh mình. Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) ngắn nhất Bản 1/ Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) (cực ngắn) C. Thành phần câu I. Thành phần chính và thành phần phụ Câu 1 (trang 145 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): - Các thành phần chính, thành phần phụ của câu. Câu 2 (trang 145 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Gợi ý Phân tích thành phần các câu: II.Thành phần biệt lập Câu 1 (trang 145 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): - Các thành phần biệt lập của câu. Câu 2 (trang 145 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Gợi ý Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú - Có lẽ Ơi Bẩm Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, vỏ hồng - Ngẫm ra-có khi D.Các kiểu câu I.Câu đơn Câu 1 (trang 146 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Gợi ý Câu Chủ ngữ Vị ngữ Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Câu 2 (trang 150 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Gợi ý Câu cầu khiến: a b - Ở nhà trông em nhá! (dùng - Thì má cứ kêu đi. (dùng để yêu cầu) để ra lệnh) - Vô ăn cơm! (dùng để mời) - Đừng có đi đâu đấy. (dùng - Cơm chín rồi! (vốn là câu trần thuật nhưng được dùng với để ra lệnh) mục đích cầu khiến.) Câu 3 (trang 150 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Câu nói của nhân vật anh Sáu có hình thức kiểu câu gì? Hòa Bình, ngày 22 tháng 3 năm 2020 GVBM Võ Quốc Thanh Giáo viên phụ trách thầy Võ Quốc Thanh, địa chỉ gmail: voquocthanh48@gmail.com
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_9_danh_cho_hoc_sinh_tb_yeu_t.pdf