Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp dạy học tốt phân môn Luyện từ và câu Lớp 2
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp dạy học tốt phân môn Luyện từ và câu Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp dạy học tốt phân môn Luyện từ và câu Lớp 2
- Những năm qua, do tình trạng chạy theo thành tích dẫn đến việc HS ngồi nhằm lớp còn tồn tại hậu quả cho đến bây giờ. Những học sinh này chính là những học sinh chưa đạt chuẩn mà hiện nay các em không thể học tại lớp một, do mất kiến thức cơ bản về âm vần dẫn đến kĩ năng vận dụng vốn từ của các em hạn chế, gặp khó khăn khi các em dùng từ đặt câu theo mẫu, tìm từ theo mẫu. - Thực tế hiện nay phần lớn học sinh viết chữ cẩu thả, không đúng mẫu, không đẹp, viết chậm. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môn Tiếng Việt, việc đọc còn chậm, phát âm lẫn lộn chiếm tỉ lệ cao hơn so với học sinh đọc đúng, rõ ràng phát âm chuẩn. Do một phần đọc của học sinh khi đọc luôn tuồn không ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, chưa nhấn giọng và chưa đọc theo lời từng nhân vật. Từ đó kĩ năng viết thành câu của học sinh lũng cũng, các em chưa biết cách sử dụng dấu câu sao cho đúng cú pháp. - Quan trọng nhất là việc phát âm chưa chuẩn dẫn đến học sinh viết chưa đúng nhiều lỗi chính tả. Viết chưa đúng câu văn theo mẫu hay viết chưa đúng một đoạn văn ( tập làm văn). - Phần lớn phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình. Chỉ nhờ vào sự giảng dạy ở trường của thầy cô, chính vì thế những bài tập các em làm ở nhà chưa có chất lượng cao. Nhất là học sinh chưa đạt chuẩn thường không làm bài tập ở nhà. Từ thực trạng trên GV cần phải chú trọng hơn nữa việt dạy học môn Tiếng Việt nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng cho HS. Nhất là dạy cho HS chưa đạt chuẩn học được môn Tiếng Việt, cũng là xây dựng nền tảng vững chắc trong quá trình học tập cho mỗi HS trong hiện tại và cả cuộc đời. 2. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phân môn luyện từ và câu ở lớp 2 Dạy Tiếng Việt cho HS chưa đạt chuẩn là cả một quá trình cố gắng của cả giáo viên và học sinh, bởi học sinh chưa đạt chuẩn thì rất ngán ngại đọc bài. Bản thân tôi thấy rằng: Muốn dạy cho học sinh chưa đạt chuẩn học được môn Tiếng 2 Chẳng hạn : khi dạy các bài về mở rộng vốn từ ở chủ đề, chủ điểm: Sông biển, cây cối, loài vật, thời tiết,..Giáo viên tự chuẩn bị tranh ảnh, vật thật ). Những bài học không thể chuẩn bị bằng tranh ảnh, vật thật, giáo viên phải có sẵn hệ thống nội dung liên hệ từ thực tiển giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng, chính xác. 2.4. Xây dựng nê nếp lớp học phù hợp với đặt trưng môn học. Phân môn luyện từ và câu ở lớp 2 không có lý thuyết mà chủ yếu thông qua các bài tập hình thành kến thức mới. Vì vậy đặt trưng môn học mang tính thực hành : Mỗi học sinh điều phải làm việc. Học sinh làm theo tổ, nhóm đôi, cá nhân . Học sinh nhỏ rất hay bỏ quên trách nhiệm ( làm chưa xong đã chơi) Nên giáo viên xây dựng cho các em nề nếp : Khi làm việc với bạn thì làm những gì? Khi làm việc cá nhân thì làm những gì? Khi nào báo cáo kết quả? Khi nào kết thúc công việc? 2.5. Tổ chức các hoạt động tích cực, phù hợp mục tiêu bài học. tạo cho học sinh tâm lí thoải mái, thích thú khi học phân môn luyện từ và câu. Khi dạy phân môn luyện từ và câu giáo viên xác định: Sẽ dạy cho các em những gì? Học sinh học được những gì qua bài học? Học sinh có muốn học hay không? Các em học với tâm trạng như thế nào? Khi xác định đúng mục tiêu, yêu cầu tiết học, giáo viên sẽ rất dễ dàng hướng học sinh tham gia vào tiết học và mọi hoạt động sẽ được thực hiện một cách nhẹ nhàng, đạt hiệu quả cao. 2.6. Xây dựng cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiển cuộc sống, tạo thành thói quen ứng dụng thực tiển, khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ năng sống tích cực. - Chương trình phân môn luyện từ và câu ở lớp 2 được xây dựng rất gần gũi với đời sống thường ngày của học sinh, đó cũng là một thuận lợi cho việc học tập của các em, chính vì thế giáo viên phải biết tận dụng vốn kiến thức bản thân học sinh để chuyển tải kiến thức một cách linh hoạt. 4 - Cô trò cùng thực hiện thành công tiết học, mặc dù điều kiện CSVC còn thiếu thốn rất nhiều. - Học sinh học tập tích cực, biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiển cuộc sống. Dưới sự kiểm tra, động viên thường xuyên của cô – trò tạo được thói quen sống tích cực hơn. - Số lượng học sinh chưa đạt chuẩn giảm dần theo từng thời điểm kiểm tra. Cụ thể qua bảng thống kê số lượng các đợt kiểm tra của năm học 2017 – 2018 như sau: Các đợt TIẾNG VIỆT kiểm tra 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dưới 5 Ghi chú SL TL SL TL SL TL SL TL CHKI 7 36,84% 8 42,10% 4 21,05% CHKII 11 57,89% 6 31,57% 2 10,52% C. KẾT LUẬN Qua trình bày trên tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm về bản thân như sau: - Để dạy học tốt phân môn luyện từ và câu hiệu quả trước hết phải có những giáo viên vững về kiến thức, kĩ năng thực hành Tiếng Việt . - Thực sự yêu nghề, tâm huyết với công việc. - Thường xuyên học hỏi trao dồi kiến thức. - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, trình bày giáo án một cách khoa học. - Giao lưu học hỏi các bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm. - Tạo sự giao tiếp cỡi mở, thân thiện với học sinh. - Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê húng thú của học sinh đối với môn Tiếng Việt, luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt nhất cho các em học tập. 6
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nhung_bien_phap_day_hoc_tot_phan_mon_l.doc