Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Thí nghiệm C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ? Trả lời: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ C2: Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm ở hình 42.2. Tia Tia tới ló Một số thấu kính hội tụ Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ II - TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1.Trục chính 2.Quang tâm Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều đi thẳng không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính. O Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ II - TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Trục chính O 2. Quang tâm F 3. Tiêu điểm Một chùm tia tới song song với F O trục chính của thấu kính hội tụ F’ cho chùm tia ló hội tụ tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ Mỗi thấu kính hội tụ có và nằm khác phía với chùm tia hai tiêu điểm F và F’ tới. nằm về hai phía của thấu kính. Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ II - TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ III - VẬN DỤNG C7: Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính Δ, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló của các tia này. Ss (1) (2) F’ O F (3) F’ S’ ỨNG DỤNG CỦA TKHT -TKHT được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật KÍNH KÍNH THIÊN HIỂN VĂN VI ỐNG MÁY NHÒM ẢNH Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 42-43.1 42-43.3 SBT. Đọc phần có thể em chưa biết SGK
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_bai_42_thau_kinh_hoi_tu.ppt