Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 9 - Tuần 56, Tiết 12 - Chủ đề: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và Thấu kính

doc 8 Trang tailieuhocsinh 38
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 9 - Tuần 56, Tiết 12 - Chủ đề: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và Thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 9 - Tuần 56, Tiết 12 - Chủ đề: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và Thấu kính

Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 9 - Tuần 56, Tiết 12 - Chủ đề: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và Thấu kính
 CHỦ ĐỀ : THẤU KÍNH
Câu 3: Thế nào là thấu kính? Phân loại? Nêu các ví dụ về một số vật 
dụng có thấu kính quanh ta.
 - Thấu kính là một khối chất trong suốt thường bằng thủy tinh hoặc 
 nhựa, được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong và 1 mặt phẳng.
 - Phân loại: chia làm 2 loại:
 + Theo hình dạng: 
 • Thấu kính rìa mỏng: có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
 • Thấu kính rìa dày: có phần rìa dày hơn phần giữa.
 + Theo đường đi của tia sáng:
 • Thấu kính hội tụ (TKHT) : chùm 
 tia tới song song với trục chính, có 
 chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F’
 • Thấu kính phân kỳ (TKPK) : 
 chùm tia tới song song với trục 
 chính, có chùm tia ló phân kỳ có 
 đường kéo dài qua F
 - Lưu ý: Thấu kính rìa mỏng là TKHT 
 Thấu kính rìa dày là TKPK
 - Ví dụ: 
 ❖Vật dụng là thấu kính hội tụ : Mắt kính lão, kính lúp, kính hiển vi, 
 vật kính của máy ảnh, quà lưu niệm hình giọt nước.
 ❖ Vật dụng là thấu kính phân kỳ : Mắt kính cận.
 - Kí hiệu:
 Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
 F F’ F
 . .F’ . .
 O O
 f
 2 Câu 6: Nêu các đặc điểm ảnh của vật sáng qua TKHT và TKPK? 
Vẽ hình minh họa.
 Khoảng cách THẤU KÍNH 
 THẤU KÍNH HỘI TỤ
 từ vật đến TK PHÂN KÌ
 Vật ở rất xa Ảnh thật, ngược chiều, 
 TK nhỏ hơn vật, nằm tại F’
 OA > 2.OF
 Vật Ảnh thật, ngược chiều, 
 đặt ( d > 2.f ) nhỏ hơn vật.
 ngoài Ảnh ảo, cùng 
 tiêu cự OA = 2.OF Ảnh thật, ngược chiều, chiều, nhỏ 
 hơn vật, nằm 
 ( d = 2.f ) bằng vật, cách thấu 
 kính 2f trong khoảng 
 tiêu cự của TK.
 OF< OA < 2OF Ảnh thật, ngược chiều, 
 ( f < d < 2.f ) lớn hơn vật. 
 Vật 
 đặt OA < OF Ảnh ảo, cùng chiều, lớn 
 trong hơn vật, nằm xa TK hơn 
 ( d < f )
 tiêu cự vật
• So sánh ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK:
 - Giống nhau: ảnh ảo, cùng chiều
Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi TKHT lớn hơn vật, 
Cần nhớ: Xét tam giác đồng dạng để tính khoảng cách từ ảnh đến thấu 
kính ( OA’) và chiều cao của ảnh ( A’B’)
 OA'B'(g g) Mà OI = AB
 OAB 
 OA AB F’A’ = OA’ – OF’ 
 (Ảnh thật, TKHT) 
 OA' A'B' 
 F’A’= OA’ + OF’ 
 F'OI F' A'B'(g g)
❖ Thấu kính hội tụ (Ảnh ảo, > vật, TKHT )
a) F'O OI b) F’A’ = OF’ – OA’ 
 4
 F' A' A' B' (Ảnh ảo, < vật, TKPK )
 Mà OI = AB
 F’A’ = OA’ – OF’ 
 (Ảnh thật, Tkht ) 
 Mà OI = AB
 F’A’= OA’ + OF’ 
 F’A’ = OA’ – OF’ 
 Mà (Ảnh OI =ảo, AB > vật, TKHT )
 (Ảnh thật, Tkht ) 
 F’A’F’A’ = = OA’OF’ –– OF’OA’ 
 F’A’= OA’ + OF’ 
 (Ảnh (Ảnh ảo, thật, < vật, Tkht TKPK ) )
 (Ảnh ảo, > vật, TKHT )
 F’A’= OA’ + OF’ 
 F’A’ = OF’ – OA’ 
 (Ảnh ảo, > vật, TKHT )
 (Ảnh ảo, < vật, TKPK )
 F’A’ = OF’ – OA’ 
 (Ảnh ảo, < vật, TKPK ) BÀI TẬP MẪU: Một vật cao 2cm đặt cách thấu kính hội tụ có tiêu cự 
 12cm một khoảng 20cm. 
 a. Vẽ hình đúng tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh
 b. Tính chiều cao ảnh và khoảng cách từ vật tới ảnh.
 Tóm tắt:
 AB = 2 cm TKHT
 f = OF = OF’ = 12 cm OA / f = 20/12 = 5/3 ( f < OA< 2.f)
 OA = 20 cm Tính chất: Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
 A’B’ ; AA’ =?
 B I
 Ta có: 
 F’
 OAB OA'B'(g g) . . . A’
 OA AB A F O
B 
 OA' A'B' 
 20 / OA’ = 2 / A’B’ (1) B’
 F'OI F' A'B'(g g)
 F'O OI Mà : OI = AB = 2 cm ( HCN)
 F' A' A' B' F’A’ = OA’ – OF’ = OA’ - 12
 12 / (OA’ – 12 ) = 2 / A’B’ (2)
 Từ (1) và (2) : 
  20 / OA’ = 12 / (OA’ – 12 )
 20.(OA’ – 12 ) = 12. OA’
 20.OA’ – 240 = 12. OA’
 8.OA’ = 240
 OA’ = 30 (cm) AA’ = OA + OA’ = 20 + 30 = 50 cm.
 (1) => 20 / 30 = 2/ A’B’ A’B’ = 3 (cm)
 Vậy Ảnh cao 3cm và cách vật một khoảng 50 cm.
 6 Bài 7: Một vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ có tiêu cự 2 cm một 
khoảng 6 cm cho ảnh A’B’ cao 0,75 cm.
 a. Vẽ hình đúng tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh.
 b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao vật.
Bài 8: Vật sáng AB cao 3cm đặt cách thấu kính hội tụ 40cm. Thấu kính 
có tiêu cự 20cm.
 a. Vẽ hình đúng tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh ?
 b. Tính chiều cao ảnh và khoảng cách từ ảnh tới TK.
Bài 9: Đặt vật sáng vuông góc với trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu 
cự 16cm và cách thấu kính 24cm.
 a. Vẽ hình và nêu tính chất của ảnh.
 b. Hỏi ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần và tính khoảng cách 
 từ ảnh tới thấu kính.
Bài 10: Một vật sáng đặt cách thấu kính phân kỳ 30cm cho ảnh cao 2cm. 
Thấu kính có tiêu cự 40cm.
 a. Vẽ hình và nêu tính chất của ảnh.
 b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của vật.
Bài 11: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Đặt trước TK này một vật 
AB cao 2,5cm và cách TK một đoạn d = 10cm. 
 a) Vẽ ảnh qua TK và nhận xét ảnh này?
 b) Tính độ cao của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh tới TK.
 8

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_vat_ly_lop_9_tuan_56_tiet_12_chu_de_hien_tuo.doc