Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 54: Luyện tập - Trường THCS Lý Nhơn

ppt 19 Trang tailieuhocsinh 39
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 54: Luyện tập - Trường THCS Lý Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 54: Luyện tập - Trường THCS Lý Nhơn

Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 54: Luyện tập - Trường THCS Lý Nhơn
 KiÓm tra bµi cò
 Câu 1: Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ, thấu 
 kính phân kỳ
 Thấu kính hội tụ: Thấu kính phân kì
- Dùng tay sờ vào thấu kính - Dùng tay sờ vào mặt thấu 
nếu có phần rìa mỏng hơn kính nếu có phần rìa dày hơn 
phần giữa là thấu kính hội tụ phần giữa là thấu kính phân 
- Hay có thể chiếu một kỳ
chùm tia tới song song với 
trục chính ( có thể cho ánh - Ta có thể chiếu chùm sáng 
sáng Mặt trời qua thấu kính) tới song song theo phương 
của thấu kính hội tụ cho vuông góc với mặt thấu kính 
chùm tia ló hội tụ tại tiêu phân kì ta được chùm tia ló 
điểm của thấu kính. phân kì. Tiết 54 LUYỆN TẬP
Bài 42-43.1. Vẽ ảnh của một điểm sáng S nằm trong tiêu điểm của 
một thấu kính hội tụ (Hình vẽ)?
 S
 ( ) 
 F O F' Bài 42-43.2. Hình bên cho biết là trục chính của 
một thấu kính S là điểm sáng, S’ là ảnh tạo bởi điểm 
sáng S.
a) S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
b)Vì sao em biết thấu kính đã cho là TK hội tụ?
Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, 
F’ đã cho
 S
 S’ Tiết 54 LUYỆN TẬP
Bài 44-45.1. Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính phân kì (như hình 
vẽ):
a, Dựng ảnh S’ của S?
b, S’ là ảnh gì? Vì sao?
 S
 ( ) 
 S’
 O F'
 F
 S’ là ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài. Bài 44-45.2. 
 S
 S’ ( ) 
 F O F'
 a, S’ là ảnh ảo vì nó cùng phía với trục chính.
 b, Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì. Bài 44-45.3 
 S
 S’ ( ) 
 O F'
 F
 a, Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì, vì các tia ló phân kì. Bài 44-45.4 
 B I
 B'
 h ( ) 
 A' O
 A  F F'
 a, Theo hình vẽ ta thấy ABIO là hình chữ nhật có đường chéo BO 
 và AI cắt nhau tại trung điểm nên A'B' = h' = h/2, d' = d/2 =f/2. Bài 3: Đặt vật AB= 2cm vuông góc với trục chính của
TKHT có tiêu cự OF = f= 20cm, sao cho điểm A nằm
trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d=
OA=10cm thì thấy ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm. Vẽ
hình đúng tỉ lệ OA và OF. Tính chiều cao của ảnh. Bài 5: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt 
vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu 
kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
 a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính?
 b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và 
chiều cao của ảnh ?
 Đáp số: 
 d’= 30cm; 
 h’= 18cm

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_9_tiet_54_luyen_tap_truong_thcs_ly_nhon.ppt