Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học Nội dung bài học sinh - Từ S đến I: trong không khí - Từ I đến K: trong nước - PQ là mặt phân cách Theo định luật Truyền thẳng HS: đọc kết luận trong ánh sáng đã học ở lớp 7: SGK Trong môi trường trong suốt HS: nắm bắt thông tin và đồng tính, ánh sáng truyền HS: quan sát và lấy kết theo đường thẳng. Vậy quan quả trả lời C1 C2 sát hình ta thấy ánh sáng HS: hoàn thiện kết luận không còn truyền theo đường trong SGK thẳng nữa, mà dường như bị HS: suy nghĩ và trả lời gãy khúc. Do đó người ta gọi C3 hiện tượng này là hiện tượng HS: nhận xét, bổ xung khúc xạ ánh sáng. Định nghĩa như sau: -> 2. Kết luận: SGK Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường GV: nêu một vài khái niệm trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi -> trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3. Một vài khái niệm: SGK Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học Nội dung bài học sinh Tìm hiểu: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: Các em tự làm TN như hình 1. Dự đoán: C4: đặt một tia sáng 40.3 chiếu từ trong nước ra không khí rồi quan sát. 2. Thí nghiệm kiểm tra: C5: vì đinh C che khuất đồng thời đinh ghim A 3. Kết luận: SGK và B nên đường nối từ - Khi tia sáng truyền từ nước A C là đường truyền sâng không khí: của tia sáng từ đinh A + Tia khúc xạ nằm trong mặt tới mắt. phẳng tới C6: tia sáng bị khúc xạ + Góc khúc xạ lớn hơn góc tới tại mặt phân cách giữa ( r > i) không khí và nước. + C là điểm tới + AB là tia tới + BC là tia khúc xạ + góc khúc xạ lớn hơn góc tới Vận dụng III. Vận dụng: HS: suy nghĩ và trả lời Làm các câu: C7: hiện tượng khúc xạ và phản C7,C8 xạ AS: C7 - giống nhau: đều là hiện tia sáng bị đổi hướng trên đường truyền C8 - khác nhau: hiện tượng khúc xạ AS thì tia khúc xạ và tia tới nằm ở 2 nửa mặt phẳng tới, góc khúc xạ không bằng góc tới. Còn hiện tượng phản xạ AS thì tia phản xạ và tia tới nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng tới, góc phản xạ bằng góc tới.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_sang.docx