Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 48 đến 50 - Chủ đề: Mắt. Các tật khúc xạ ở mắt. Kính lúp - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm

docx 9 Trang tailieuhocsinh 121
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 48 đến 50 - Chủ đề: Mắt. Các tật khúc xạ ở mắt. Kính lúp - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 48 đến 50 - Chủ đề: Mắt. Các tật khúc xạ ở mắt. Kính lúp - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 48 đến 50 - Chủ đề: Mắt. Các tật khúc xạ ở mắt. Kính lúp - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm
 Khi học môn sinh học khối 8, ta đã biết mắt có nhiều bộ phận. Hai bộ phận quan 
trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể (thể thuỷ tinh) và màng lưới (võng mạc).
 Cơ vòng
 (cơ thể mi)
 Thuỷ tinh thể Màng lưới
 Hình 1: Cấu tạo của mắt.
 Thuỷ tinh thể là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. Nó dễ 
dàng phồng lên hoặc xẹp xuống để thay đổi tiêu cự.
 Màn lưới là một màn ở đáy mắt mà tại đó, ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên 
rõ nét.
 2. Sự điều tiết của mắt.
 Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màn lưới. Lúc đó cơ 
vòng đỡ thuỷ tinh thể sẽ co giản một chút, làm thay đổi tiêu cự của thuỷ tinh thể sao cho 
ảnh hiện rõ nét trên màn lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt
 3. Điểm cực cận, điểm cực viễn của mắt
 Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà tại đó, mắt điều tiết tối đa để có thể nhìn rõ 
được vật. Kí hiệu điểm cực cận là Cc.
 Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà tại đó, mắt không điều tiết vẫn có thể nhìn 
rõ được vật. Kí hiệu điểm cực viễn là Cv.
 Mắt chỉ có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của 
mắt. Hình 4: Mang thấu kính phân kỳ giúp cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới ở mắt cận 
 5. Mắt lão
 Mắt lão là mắt của người già. Mắt lão chỉ nhìn rõ được những vật ở xa, không 
nhìn rõ những vật ở gần. Khi đó điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình 
thường (Điểm cực cận thường cách mắt trên 25 cm)
 Hình 5: Ảnh của vật hội tụ phía sau màng lưới (võng mạc) ở mắt lão C. ảnh thật nhỏ hơn vật
 D. ảnh thật lớn hơn vật
Câu 3: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở:
 A. thể thủy tinh của mắt.
 B. võng mạc của mắt.
 C. con ngươi của mắt.
 D. lòng đen của mắt.
Câu 4: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như:
 A. gương cầu lồi
 B. gương cầu lõm
 C. thấu kính hội tụ
 D. thấu kính phân kỳ
Câu 5: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng 
cách:
 A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
 B. thay đổi đường kính của con ngươi.
 C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
 D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con 
 ngươi.
Câu 6: Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất 
 mới nhìn rõ.
 B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn 
 nhìn rõ được.
 C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
 D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
Câu 7: Biểu hiện của mắt cận là:
 A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
 C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
 D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Câu 13: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
 A. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
 B. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
 C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
 D. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 14: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh 
lớn nhất?
 A. Kính lúp có số bội giác G = 5.
 B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
 C. Kính lúp có số bội giác G = 4.
 D. Kính lúp có số bội giác G = 6.
Câu 15: Số ghi trên vành của một kính lúp là 5X. Tiêu cự kính lúp có giá trị là:
 A. f = 5 m
 B. f = 5 cm
 C. f = 5 mm
 D. f = 5 dm
Câu 16: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
 A. Độ lớn của ảnh.
 B. Độ lớn của vật.
 C. Vị trí của vật.
 D. Độ phóng đại của kính.
Câu 17: Hai kính lúp có độ bội giác lần lượt là 2,5X và 4xX. Hỏi trong cùng một điều 
kiện nên dùng kính lúp nào để ta quan sát một vật nhỏ được rõ hơn? Vì sao?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_8_bai_48_den_50_chu_de_mat_cac_tat_khuc_x.docx