Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 8 - Ôn tập: Công. Định luật về công. Hiệu suất - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm

docx 4 Trang tailieuhocsinh 43
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 8 - Ôn tập: Công. Định luật về công. Hiệu suất - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 8 - Ôn tập: Công. Định luật về công. Hiệu suất - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm

Giáo án ôn tập Vật lý Lớp 8 - Ôn tập: Công. Định luật về công. Hiệu suất - Nguyễn Trần Thanh Nghiêm
 a. Tính công của công nhân.
 b. Để công việc dễ dàng hơn, người công nhân này dùng một hệ thống ròng rọc 
động để đưa thùng hàng lên cao. Biết rằng lực kéo của công nhân khi dùng ròng rọc 
động là 100 N. Tính độ dài đoạn dây mà công nhân phải kéo để đưa thùng hàng lên 
cao. Bỏ qua ma sát.
Tóm tắt: Giải:
F1 = 250 N a/ Công của công nhân
s1 = 5 m A1 = F1.s1 = 250.5 = 1250 (J)
F2 = 100 N b/ Theo định luật về công, công khi dùng máy cơ đơn giản 
 bằng với công khi nâng trực tiếp nên A1 = A2 = 1250 (J)
a/ A1 = ? J
 Đô dài đoạn dây công nhân phải kéo khi dùng ròng rọc 
b/ s2 = ? J
 động:
 2 1250
 2 = 퐹2.푠2 => 푠2 = = = 12,5 ( )
 퐹2 100
 1.2. Để nâng một thùng hàng nặng 400 N lên cao 2 m, một người công nhân 
phải dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m. Do có ma sát giữa thùng hàng và mặt 
phẳng nghiêng nên người này phải dùng một lực đẩy là 200 N.
 a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
 b. Tính độ lớn của lực ma sát.
Tóm tắt: Giải:
F1 = 400 N a/ Công của công nhân nâng trực tiếp:
s1 = 2 m A1 = F1.s1 = 400.2 = 800 (J)
F2 = 200 N Công của công nhân khi dùng mặt phẳng nghiêng:
s2 = 5 m A2 = F2.s2 = 200.5 = 1000 (J)
a/ H = ? Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
b/ F = ? N 1 800
 ms H = 100% = 100 % = 80%
 2 1000
 b/ Công để thắng lực ma sát:
 A2 = A1 + Ams => Ams = A2 – A1 = 1000 – 800 = 200 (J)
 Độ lớn của lực ma sát: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_vat_ly_lop_8_on_tap_cong_dinh_luat_ve_cong_hi.docx