Bài dạy Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công

docx 7 Trang tailieuhocsinh 39
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công

Bài dạy Vật lý Lớp 8 - Bài 14: Định luật về công
 1. Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m 
bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 
2m.
Hỏi:
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?
c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
Lời giải:
a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.
c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng 
công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:
A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.
Bài 2. Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng 
bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
Lời giải:
a. Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng 
lượng của vật, nghĩa là:
F = P/2 = 420/2 = 210N Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy 
công do người công nhân thực hiện là:
A = F.S = 160N.14m = 2240J
Bài 5. Vật A ở hình 14.2 có khối lượng 2kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật 
A đi lên được 2cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm? Vật có khối lượng m = 2kg nghĩa là trọng lượng P = 20N. Do đó lực kế chỉ F = 
20/8N = 2,5N.
Như vậy, ta được lợi 8 lần về thể lực do đó phải thiệt hại 8 lần về đường đi, nghĩa 
là muốn kéo vật đi lên 2cm thì tay phải kéo dây đi một đoạn 16cm.

File đính kèm:

  • docxbai_day_vat_ly_lop_8_bai_14_dinh_luat_ve_cong.docx