Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

doc 18 Trang Bình Hà 89
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỒNG THỰC HÀNH:
 1. Thảo luận trả lời câu trả lời đúng:(SGK Trang 60)
 2. Mỗi em nói một câu nhận xét về Mai.
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo.
 Thầy cô giáo nhận xét kết quả của từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ. 
 ..............................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC.
 B*Khởi động:
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
 - Em biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1.Chơi trò chơi “ Hình nào giống nhau?”
 Mỗi nhóm lấy một túi gồm các hình. Thảo luận và chọn ra những hình giống nhau 
để vào một chỗ riêng.
 2. Quan sát kĩ các hình dưới đây và trả lời câu hỏi:
 Trong các hình dưới đây, hình nào các em đã biết?
 (SGK Trang 39)
 3. a) Quan sát hình vẽ và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn:
 A B
 D C
 Đây là hình chữ nhật ABCD 
 b) Đọc tên các hình chữ nhật(theo mẫu)(SGK Trang 40)
 c) Quan sát hình vẽ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn: 
 d) Đọc tên các hình tứ giác(theo mẫu):
 4. a) Lấy từ góc học tập ra 3 hình chữ nhật, 3 hình tứ giác.
 b) Chỉ ra các đồ vật có dạng là hình chữ nhật, hình tứ giác ở trong lớp học.
 Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành
 - 2 – - Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 5/Đặt câu theo mẫu Ai là gỉ ?
 Ai ( hoặc cài gì, con gì ? ) Là gì ?
 Môn học em yêu thích Là môn thể dục
 -Viết 1-2 câu vào vở.
 -Trao đổi kết quả làm bài của em với bạn bên cạnh.
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho người thân nghe về trường học của em.
 - Những điều em thích
 - Những điều em chưa thích.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào
 ............................................................
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: MỘT NGƯỜI BẠN TỐT (T1) 
 TIẾT 1
 *Khởi động:
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Chiếc bút mực.
 - Nghe – viết một đoạn văn.
 - Nhận biết được tên riêng và cách viết hoa tên người, sông ,núi,  
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 -Tranh vẽ gì ?
 2.Kể câu chuyện Chiếc bút mực.
 a)Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý dưới tranh.
 b)Mỗi bạn kể một đoạn, nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
 3.Thi kể chuyện:
 - Các nhóm thi kể chuyện tiếp sức: mỗi người trong nhóm kể một đoạn. nối tiếp 
nhau đến hết câu chuyện.
 - 4 – 8 + 8 = 16
 8 + 9 = 17 
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo.
 Thầy cô giáo nhận xét kết quả của từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ. 
 .....................................................
 Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: MỘT NGƯỜI BẠN TỐT( Tiết 2 , 3 ) 
 *Khởi động:
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Chiếc bút mực.
 - Nghe – viết một đoạn văn.
 - Nhận biết được tên riêng và cách viết hoa tên người, sông ,núi,  
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 4. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa :D ; Dân.
 5.Viết : Viết vào bảng con chữ hoa D, Dân
 -Viết vào vở: 4 lần chữ D hao cỡ vừa.
 - 4 lần chữ D hoa cỡ nhỏ. 
 -4 lần chữ Dân cỡ nhỏ.
 - 1 lần từ ngữ cỡ nhỏ : Dân giàu nước mạnh.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau thế nào?
 Nhóm 1 Nhóm 2
 Sông (sông) Cửu Long
 núi (núi) Ba Vì
 Thành phố (thành phố) Huế
 Học sinh (học sinh) Trần Thanh Bình
 - Nhóm 1 gồm các từ chỉ tên chung của nhiều sự vật cùng loại.
 - Nhóm 2 gồm các từ gọi tên riêng của một vật hay người cụ thể.
 - 6 – 9+1+3= 9+1+5=
 9+4 = 96+=
 4/SỐ ? 
 8 + 4 - 2 .. -2 +7 
 5. Giải bài toán :
 Hùng có 8 hòn bi, Lâm có 7 hòn bi. Hỏi hai bạn có tấ cả bao nhiêu hòn bi ?
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Em đọc bảng 8 cộng với một số cho mẹ nghe.
 *Sau bài học, thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh 
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 ..
 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 1)
 * Khởi động : Cho hs chơi trò chơi
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 Sau bài học:
 - Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
 - Nêu được sơ lược sự biến đổi thức ăn tại các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
 - Có ý thức ăn chậm , nhai kĩ.
 Bước 4. Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Liên hệ thực tế.
 a) Kể tên những thức ăn em thường ăn hàng ngày.
 b) Khi ăn, thức ăn đi vào cơ thể qua những bộ phận nào ?
 2. Quan sát hình 2;
 a) Đọc tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa trong ô chữ.
 b) Chỉ vị trí, nói tên các bộ phận của cơ qua tiêu hóa.
 c) Chỉ và nói đướng đi của “ miếng táo” trong ống tiêu hóa
 3. Đọc và trả lời câu hỏi.
 a) Bạn Trí và bạn Thư đang nói gì về cơ quan tiêu hóa ?
 b) Viết vào vở tên các cơ quan tiêu hóa
 - 8 – - Mỗi em đặt một tên cho câu chuyện.
 - Cả lớp bình chọn một cái tên hay nhất.
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm
 Thầy cô giáo nhận xét kết quả của từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
. ................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI : EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
 DẠNG 38+25 ; 28+5 NHƯ THẾ NÀO ?(CB ,T1)
 -Khởi động : Cho hs chơi trò chơi.
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết cách thực hiện phép cộng dạng 38+25 ; 28+5.
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1.Chơi trò chơi “ Truyền điện: 8 cộng với một số” theo hướng dẫn của thầy/ cô 
giáo:
 8 + 3 11
 8 + 7 15
 2. Tính 38 + 25 = ?
 Có 38 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
 (SGK Trang 47)
 Tất cả có 63 que tính.
 3. Tính 28 + 5 = ?
 Em đọc và giải thích cho bạn cách đặt tính và tính 28 + 5
 4. Tính và ghi kết quả vào bảng nhóm:
 18 58
 + 23 + 6
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo.
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Em được thầy cô giáo ghi vào bảng đo tiến độ..
 ..................................................
 Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: CÙNG TÌM SÁCH ĐỂ HỌC TỐT (TH-UD T3)
 - 10 – Khởi động : Cho hs chơi trò chơi
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết cách thực hiện phép cộng dạng 38+25 ; 28+5.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Em làm bài và viết bài vào vở.
 1. Tính:
 a) 68 58 38 18
 +24 +13 +46 +29
 b) 68 78 8 28
 + 7 +9 +56 + 5
 2. Đặt tính rồi tính:
 a)38+15 ; b)48+19 c) 68+7
 3. Nhìn hình vẽ, viết phép tính thích hợp:
 4. Viết số thích hợp vào ô trống
 Số hạng 8 28 38 58
 Số hạng 7 16 41 3
 Tổng
 5. Giải bài toán:
 Nhà ông Lương nuôi 38 con vit5va2 15 con gà. Hỏi ông Lương nuôi bao nhiêu 
con gà và vịt ?
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Em nghĩ ra bài toán cần thực hiện phép tính 28+15 để đó bố mẹ.
 *Sau bài học, thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ....................................................
 MÔN: GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Mục tiêu : 
 - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 5.
 - 12 – AN TOÀN GIAO THÔNG
 Bài 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 I /Mục tiêu :
 - HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. 
 - HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng các loại PTGT
 - Biết tên các loại xe thường thấy. 
 - Nhận biết được tiếng động cơ để biết còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm.
 - HS không đi bộ dưới lòng đường.
 - Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. 
II / Chuẩn bị :
 - GV : tranh như SGK, mũ bảo hiểm. 
 - HS : Tìm một số tranh về các loại PTGT đường bộ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài mới : 
 -Giới thiệu bài .
 * Hoạt động 1: 
 - Hằng ngày các em đến trường bằng loại 
 xe gì? - HS trả lời : Các loại xe thường thấy là 
 - Các loại xe thường thấy đó được gọi là : xe máy, ô tô, xe đạp, ...
 các phương tiện giao thông đường bộ.
 - Đi xe đạp, xe máy nhanh hơn hay đi bộ 
 nhanh hơn ? - PTGT giúp cho con người đi lại nhanh 
 *Hoạt động 2 : Nhận diện được các loại hơn.
 PTGT.
 + GV : treo hình một, hình hai lên bảng 
 cho học sinh nhận diện và so sánh để phân - HS thảo luận nhóm
 biệt 2 loại PTGT đường bộ. - Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo 
 - Kết luận : luận trước lớp. 
 - Xe thô sơ là các loại xe : xe đạp, xích 
 lô, xe bò,
 - Xe cơ giới là các loại xe : xe ô tô, xe 
 máy,
 - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. 
 Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
 - Khi đi trên đường, chúng ta cần phải 
 chú ý đến âm thanh của các loại xe ( tiếng 
 động cơ, tiếng còi ) để phòng tránh nguy 
 hiểm.
 - GV giới thiệu thêm xe ưu tiên gồm: 
 xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe công an.
 * Hoạt động 3 : Trò chơi.
 - GV chia 4 nhóm 
 - 14 – - Trên tay cô cầm vật gì? - Máy bay đuôi rời.
- Máy bay gồm những bộ phận nào? - Gồm đầu, thân, cánh và đuôi máy bay. 
 - Được gấp bằng giấy. Từ hình chữ nhật sau 
- Máy bay được bằng gì, gấp bởi hình gì.? đó gấp tạo hình vuông.
c. HD thao tác: - Quan sát – Lắng nghe.
- Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật 
theo đường dấu. Gấp ở H1a sao cho cạnh 
ngắn trùng với canh dài được H1b.
- Gấp đường dấu giữa ở H1b (chú ý miết 
mạnh để tạo nếp gấp) Sau đó mở tờ giấy ra 
và cắt theo đường nếp gấp được 1 hình 
vuông, một hình chữ nhật.
*Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay:
- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường 
chéo được hình tam giác(H3a) Gấp đôi theo 
đường dấu gấp ở H3a để lấy đường dấu giữa 
rồi mở ra được H3b.
- Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho đỉnh 
B trùng với đỉnh A (H4)
- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao chođỉnh - Lắng nghe.
C trùng với đỉnh A được H5.
- Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy HV 
mới gấp kéo sang hai bên được H6. 
- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu 
được H7. Gấp theo các đường dấu gấp (Nằm 
ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như 
H8.
- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái luồn vào 
hai góc HV ở hai bên ép vào theo nếp gấp 
được máy bay như hình 9. Gấp theo 
đườngdấu ở H9 bvề phía sau được đầu cánh 
máy bay như H10.
* Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
- Dùng phần giấy HCN để làm đuôi máy - 2 h/s nêu lại các bước gấp.
bay. - 2 h/s thực hành gấp.
- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp - Cả lớp quan sát – Nhận xét.
đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và - Thực hành trên giấy nháp.
đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi 
máy bay (H11) Dùng kéo cắt bỏ phần gạch 
chéo được H12.
* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử 
dụng.
- Mở phần máy bay ra cho thân máy bay vào 
(H14) Gấp lại như cũ được máy bay hoàn 
chỉnh (H14) Gấp đôi máy bay theo chiều dài 
và miết theo đường vừa gấp được (H15) 
 - 16 – - GV cho học sinh xem tranh và thảo luận HS nêu: 
nhóm các tranhvà nêu. Gọn gàng Chưa gọn gàng
 - GV cho HS lên đóng vai các tình huống. - Tranh 1. Tranh 2.
 - Tranh 3. Tranh 4.
- Gv nhận xét + kết luận 
 * Chúng ta nên sắp xếp sách vở, và đồ dùng 
2. Hoạt động 2: Học sinh làm PBT trong gia đình, chỗ học cho gọn gàng. 
 HS làm PBT theo nhóm và nêu trước lớp:
 -Nói mọi người trong gia đình không để đồ 
GV kết luận dùng lên bàn học của Nga. 
 *Phải biết sắp xếp đồ dùng cho gọn gàng, 
 ngăn nắp không mất công tìm kiếm .
IV/ Củng cố dặn dò: - GV cho HS đọc lại ghi nhớ của bài.
- Học sinh nhìn sách đọc lại ghi nhớ và nêu 
lại những công việc làm ở lớp và ở nhà cho 
có ngăn nắp, gọn gàng.
- Học qua bài các em nắm được là biết sắp 
xếp đồ dùng khi ở lớp và ở nhà cho gọn 
gàng, ngăn nắp khi cần không mất công tìm 
kiếm lâu. 
- Về nhà thực hành theo bài học.
 - 18 – 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019.doc