Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

doc 19 Trang Bình Hà 107
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 I. Đến góc học tập lấy phiếu bài tập để làm.(SGK Trang 32)
 II. Nhìn tranh, viết vào vở những từ chỉ người, đồ vật, con vật và cây cối về trong 
 tranh(theo số thứ tự)
 M: 1- bộ đội
 Bước 7: Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giá GV nhận xét từng nhóm và 
ghi vào bảng đo tiến độ. 
 ......................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI 6: EM ĐÃ HỌC NHỮNG GÌ ?( TIẾT 2 )
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 - Em tự đánh giá về: so sánh các số, đặt tính, giải toán và đo đoạn thẳng.
 - GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
 Bước 6:Em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Em làm bài vào giấy kiểm tra.
 1. Viết:(SGK trang 21) 
 2. Đặt tính rồi tính:
 43 + 25 = 67 – 31 = 88 – 50 = 34 + 53 =
 3. Điền dấu( =) thích hợp vào ô trống:
 34 30 + 4 56 – 4 50 + 3 23 + 45 90 – 30 
 4. Giải bài toán: Thùng táo có 45 quả, thùng lê có 53 quả. Hỏi cả hai thùng có tất cả 
 bao nhiêu quả táo và quả lê ?
 5. Đo độ dài đoạn thẳng AB và viết số đo vào chỗ chấm:
 Độ dài đoạn thẳng AB là 1dm. 
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 .........................................................
 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 3A : CÓ BẠN THẬT LÀ VUI (TH-UD T 3)
 2 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Nói về một việc làm tốt của em cho bạn (hoặc của bạn cho em).
 2. Dựa vào từng tranh dưới đây để nhớ lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ.
 (SGK Trang 35)
 3. Kể chuyện trong nhóm.
 Mỗi bạn kể 1 đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ.
 4. Thi kể chuyện trước lớp. (SGK Trang 36)
 5. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: B, Bạn.
 6. Viết:
 a/ Viết vào bảng con chữ hoa: B, Bạn.
 b/ Viết vào vở: - 4 lần chữ hoa B cỡ vừa.
 - 4 lần chữ hoa B cỡ nhỏ.
 - 4 lần chữ Bạn cỡ nhỏ.
 - 1 lần từ ngữ cỡ nhỏ: Bạn bè sum họp.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ. 
 ..
 MÔN: TOÁN
 BÀI: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
 DẠNG 36 + 24; 26 + 4 NHƯ THẾ NÀO?( CB TIẾT 1 )
 * Khởi động :
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 24; 26 + 4.
 - GD HS biết cẩn thận khi làm bài.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Chơi trò chơi “ Truyền điện- Thêm cho tròn 10” theo hướng dẫn của cô giáo(SGK Trang 
 22)
2. Tính 36 + 24 = ?
 a/ Có 36 que tính, thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? (SGK Trang 
 22)
 Tất cả có 60 que tính.
 4 - Nhận biết từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động thực hành .
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Làm bài tập dưới đây vào vở hoặc phiếu (SGK Trang 36)
 2. Trao đổi kết quả làm được với bạn bên cạnh.
 3. a/ Đặt câu theo mẫu dưới đây:
 Ai(hoặc cái gì, con gì) ? Là gì ?
 Bạn Vân Anh Là học sinh lớp 2A
 b/ Viết câu em đặt vào vở.
 4. Chơi trò Ghép câu
 Chia lớp làm hai đội: 1 đội nêu bộ phận câu thứ nhất(Ai/ cái gì/ con?), 1 đội nêu bộ phận 
câu thứ hai(là gì?); sau đó đổi vai.
 5. a/ Đọc và chép đoạn văn sau vào vở.(SGK Trang 37)
 b/ Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
 6. Tìm những tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh:
 - Viết các tiếng bắt đầu bằng ng vào những tấm bìa màu hồng.
 - Viết các tiếng bằng ngh vào những tấm bìa màu xanh.
 7. Làm bài tập dưới đây vào vở hoặc phiếu bài tập:
 Điền vào chỗ trống ng hoặc ngh ?
 -.......ày tháng -.......iêng ngả
 -.......ỉ ngơi - suy .........ĩ
 -.......ười bạn -.......e ngóng
 -.......ề nghiệp -.......ọt lịm 
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ. 
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ cho người thân nghe.
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ...............................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
 DẠNG 36 + 24; 26 + 4 NHƯ THẾ NÀO?( CB- TH TIẾT 2 )
 * Khởi động :
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 6 - Sắp xếp câu thành bài; lập được danh sách tên người (theo mẫu).
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Người bạn tốt là người bạn như thế nào ?
 2. Nghe thầy cô đọc bài thơ dưới đây: Gọi bạn
 3. Đọc từ và lời giải nghĩa các từ:
 - Sâu thẳm: rất sâu.
 - Hạn hán: (nước) khô cạn vì trời nắng kéo dài.
 - Lang thang: đi hết chỗ này đến cỗ khác, không dừng ở nơi nào.
 4. Đọc từ ngữ sau:
 - thuở nào, nuôi, lang thang, khắp nẻo.
 - hạn hán, suối cạn, quên đường về, thương bạn.
 5. Đọc theo nhóm.
 6. Trao đổi để chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:(SGK Trang 40,41).
 7. Sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng nội dung bài thơ.
 8. Thi học thuộc lòng đoạn của bài thơ.
Bước 5: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? Viết những từ ngữ đã hoàn 
chỉnh vào vở. (SGK Trang 42)
 2. Chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống ? Viết những từ ngữ đã hoàn chỉnh vào vở. 
(SGK Trang 42)
 3. Đọc bản danh sách dưới đây và thực hiện các yêu cầu ghi bên dưới.(SGK Trang 
42).
 a) Đọc tên từng cột trong bảng.(Ví dụ: Số thứ tự)
 b) Đọc bản danh sách theo hàng ngang.
 c) Đọc tên học sinh trong danh sách.
 4. Hỏi – đáp về những điều bạn biết sau khi đọc bản danh sách trên.(SGK Trang 43).
 Bước 6:Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 MÔN: TOÁN
 BÀI: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
 DẠNG 36 + 24; 26 + 4 NHƯ THẾ NÀO?( TIẾT 2 )
 * Khởi động :
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 8 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 5. Lập danh sách từ 3 đến 5 bạn trong nhóm học tập của mình.(Viết vào vở hoặc 
phiếu bài tập.)
 6. Xếp câu: Đến góc học tập lấy bộ thẻ chữ gồm 4 câu trong truyện Kiến và Chim 
Gáy(như dưới đây) để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự.(SGK Trang 43).
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Đọc thuộc bài thơ Gọi bạn cho người thân nghe.
 2. Hỏi cha, mẹ em cần làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người sống quanh 
em.
 *Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh
 Bước 8. Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9. Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 .................................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. ( CBT1)
 Bước 1. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2. Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3. Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 Em biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
 - GD HS biết cẩn thận khi làm bài.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Thực hiện các hoạt động sau: (SGK Trang 27)
 2. Đọc và trả lời câu hỏi:
 a) Bạn An có 4 cái kẹo. Bạn Bình có nhiều hơn bạn An 3 cái kẹo. Muốn biết bạn 
Bình có mấy cái kẹo, em phải làm phép tính gì ?
 b) Em nói với bạn phép tính cẩn thận.
 3. a) Đọc bài toán:
 Giải
 Số quả cam ở hàng dưới là:
 5 + 4 = 9 (quả)
 Đáp số: 9 quả cam
 4. Bạn Hòa có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiều hơn bạn Hòa 2 bông hoa . Hỏi bạn 
Bình có mấy bông hoa?
 Giải
 Số bông hoa của Bình là:
 4 + 2 = 6 (bông)
 10 Bài 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại 
trên đường.
 - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
 - Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao 
thông.
 - Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
 - Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112.
 - Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
 - Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
 đi bộ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh 1,2,3 phóng to
 -Biển 101,102,112 phóng to
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hàng ngày trên đường phố cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ điều khiển các loại xe đi 
đúng đường. Chúng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đó là biển báo hiệu để điều 
khiển giao thông. Đó là nội dung bài hôm nay.
 Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 a. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết hiệu lệnh của cảnh sát giao thông, cách thực hiện.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
b. Cách tiến hành:
- Treo các tranh có hình ảnh các động tác điều - Học sinh quan sát, tìm hiểu các tư thế và 
khiển của cảnh sát giao thông. nội dung thực hiện hiệu lệnh
- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích - Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành 
nội dung. làm cảnh sát giao thông. Vài học sinh thực 
 hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét
c. Kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh Vài em nhắc lại
sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thông Lớp đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. 
a. Mục tiêu: Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
 Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm này.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển Thảo luận nêu rõ:
báo. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa + Hình dáng
của nhóm biển báo này. Giáo viên ghi đặc + Màu sắc
điểm lên bảng. + Hình vẽ bên trong 
 Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại
- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này - ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở 
được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa 
đường gặp biển báo cẩm phải làm gì? từng biển báo (101,102,112) 
c. Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo 
 12 . MÔN: ĐẠO ĐỨC
 Bài: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
 (GDKNS)
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
 - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
 - Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi. 
 - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi 
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân
* Các phương pháp-Kĩ thuật dạy học:
 - Thảo luận nhóm; 
II. Chuẩn bị :GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
 HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 1. Khởi động (1’) - Hát
 2. Bài cũ (4’) Học tập sinh hoạt đúng giờ
 - 3 HS đọc ghi nhớ.
 - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? -HS nêu
 -Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời 
 gian biểu của nhau.
 -Cô yêu cầu cả lớp đánh dấu (+) nếu làm được và 
 dấu (-) nếu không làm được trước từng việc, đánh 
 dấu và ghi tên những việc không dự định trước trong 
 thời gian biểu.
 -Cô chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc đúng 
 giờ là 1 việc không dễ. Các em hằng ngày nên luyện 
 tập tự điều chỉnh công việc hợp lý và đúng giờ.
 3. Bài mới 
 Giới thiệu: (1’) 
 Trong cuộc sống bất cứ ai cũng có thể phạm phải 
 những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết 
 nhận và sửa lỗi thì được mọi người quí trọng. Hôm 
 nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”
 Phát triển các hoạt động (25’)
  Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”
 -Cô kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến - ĐDDH: Tranh minh họa
 chuyện cái bình vở” dừng lại.
 - Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì - HS thảo luận nhóm, phán đoán 
 sau đó? phần kết
 -Cô kể đoạn cuối câu chuyện - HS trình bày
 14 1. ổn định tổ chức: (1phút) - Hát
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2phút) - Để đồ dùng lên bàn.
3. Bài mới: (30phút)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: - Nhắc lại.
b. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc máy bay phản lực hỏi: - Quan sát.
-Trên tay cô cầm vật gì. - Máy bay phản lực.
- Máy bay gồm những bộ phận nào. - Gồm mũi, thân và cánh máy bay. Mũi 
 bằng.
- Cho h/s quan sát tên lửa và máy bay để so - Quan sát máy bay phản lực và tên lửa.
sánh sự giống và khác nhau ntn. + Giống: Gồm mũi, thân và cánh.
 + Khác: Mũi tên lửa nhọn, mũi máy bay 
 bằng.
 -Tên lửa được bằng gì, gấp bởi hình gì. - Được gấp bằng giấy. Từ hình chữ 
c. HD thao tác: nhật.
- Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy - Quan sát – Lắng nghe.
bay.
- Gấp giống như tên lửa.
- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy 
đường dấu giữa.
- Mở giấy ra được hình 1 và 2.
- Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp 
ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu 
giữa được H3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 
2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa 
được H4.
- Gấp theo đường dấu gấp ở H4 được H5.
- Gấp tiếp theo đường dáu gấp ở H5 sao cho 
2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường 
dấu giữa như H6.
*Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng: - Lắng nghe.
- Bẻ các mép gấp song song hai bên đường 
dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa 
được máy bay phản lực.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy 
bay chếch lên không chung để phóng như 
phóng tên lửa.
- YC nhắc lại các bước. - 2 h/s nêu lại các bước gấp.
d. Thực hành: 
- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Thực hành trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố -dặn dò: (2phút)
- YC nhắc lại các bước máy bay.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành 
 16 Sau bài học, em:
 - Biết cách phòng tránh cong vẹo cột sống.
 - Nêu những việc nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
 - Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
 Bước 6. Em bắt đầu hoạt động cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Nhận biết những việc nên và không nên làm.(SGK Trang 8)
 2. Quan sát hình và hỏi - đáp.
 a) Quan sát hình 5, 6, 7, 8, 9, 10.
 b) Hỏi – đáp theo từng hình.
 3. Trả lời câu hỏi.
 Để cơ và xương phát triển tốt.
 a) Chúng ta cần ăn, uống như thế nào ?
 b) Chúng ta phải ngồi học như thế nào ?
 c) Ngoài giờ học, chúng ta cần làm gì ?
 4. Đọc bài và trả lời câu hỏi.
 a) Đọc kĩ nội dung sau:
 Để cơ và xương phát triển tốt, em:
 Nên Không nên
 - Ăn uống đầy đủ - Ngồi vẹo người
 chất - Mang vác vật quá nặng
 - Ngồi học đúng tư 
 thế
 - Tập thể dục thường 
 xuyên
 - Mang vác các vật 
 vừa sức
 b) Em hãy viết 1 thông điệp/ cam kết để giúp cơ và xương phát triển tốt.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ học lại phần nào
 .
 18 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.doc