Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

doc 17 Trang Bình Hà 20
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019
 TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Cùng nhau đọc đoạn và trả lời câu hỏi:
a) Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống : Hoa cúc sung sướng khôn tả vì lời 
khen của bạn. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
b) Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? Vì chim Sơn ca bị nhốt trong lồng.
c) Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim và hoa?
 d) Hành động của các cậu bé đã gây ra chuyện gì đau lòng? 
 * GDBVMT: GV hướng dẫn HS nêu ý nghãi của câu chuyện: Cần yêu quý 
 những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ 
 và có ý nghĩa. Tù đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT......
 2.Đọc lại lời các nhân vật trong tranh dưới đây:
- Cảm ơn cháu.
- Không có gì ạ.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ..
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BẢNG NHÂN 5 ( Tiết 1 )
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 – Em học thuộc bảng nhân 5 và thực hành vận dụng bảng nhân 5.
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn”: Ôn lại các bảng nhân 2,3,4.
 - Phép nhân nào có kết quả bằng 12. : 3 x 4; 2 x 6.
 2.a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và viết phép nhân vào vở: 
- Chọn ra các tấm bìa có 5 chấm tròn, lấy ra 1 tấm bìa.
 5 được lấy 1 lần, ta viết: 5 x 1 = 5.
 Lấy ra 2 tấm bìa:
5 được lấy 2 lần, ta có: 5 x 2 = 5 + 5 = 10 
 Vậy 5 x 2 = 10
 Lấy ra 3 tấm bìa:
5 được lấy 3 lần, ta có: 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15
 Vậy 5 x 3 = 15
- 2 2 
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: EM BIẾT NHỮNG LOÀI CHIM NÀO? ( Tiết 1 )
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Chim Sơn Ca và Bông Cúc Trắng.
 - Viết chữ R hoa. Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các từ 
ngữ có vần uôt/ uôc . Chép đúng một đoạn văn.
 - Mở rộng vốn từ về loài chim.
 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản
 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Chơi trò chơi Xếp đúng tranh.
a) Sắp xếp loại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện Chim Sơn Ca và Bông Cúc 
Trắng.
b) Ghi kết quả ra giấy.
Đoạn 1 tranh 3
Đoạn 2 tranh 1
Đoạn 3 tranh 2
Đoạn 4 tranh 4.
 2. Dựa vào các tranh trên và lời gợi ý dưới đây, lần lượt kể lại từng đoạn của 
câu chuyện Chim Sơn Ca và Bông Cúc Trắng.
a) Đoạn 1
b) Đoạn 2
c) Đoạn 3 
d) Đoạn 4
 3. Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể từng đoạn của câu chuyện với các nhóm khác.
 4. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa R, Ríu.
 5. Viết:
 a) Viết vào bảng con chữ hoa : R; Ríu.
 b) Viết vào vở : 
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 .....................................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: BẢNG NHÂN 5 ( Tiết 2 )
- 4 4 
 * Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể câu chuyện Chim Sơn Ca và Bông Cúc Trắng.
 - Viết chữ R hoa. Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc các từ 
ngữ co vần uôt / uôc. Chép đúng một đoạn văn.
 - Mở rộng vốn từ về loài chim.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Cùng thực hiện yêu càu:
 Chọn yêu cầu a hặc b theo hướng dẫn của thầy cô.
 a) Chọn âm ch/ tr điền vào chỗ trống. ( SGK trang 39 )
 b) Chọn uôt/ uôc điền vào chỗ trống. ( SGK trang 39 )
 2. Viết các chữ vừa điền ở hoạt động 1 vào vở.
 3. Xếp tên các loài chim dưới đây vào từng nhóm thích hợp. Ghi vào bảng nhóm.
a) Nhóm 1: Gọi tên theo hình dáng: 
Chim cánh cụt, cú mèo, vàng anh.
b) Nhóm 2: Gọi tên theo tiếng kêu:
Tu hú, quạ, cuốc.
c) Nhóm 3: Gọi tên theo cách kiếm ăn:
Bói cá, gõ kiến, chim sâu.
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ
 TIẾT 3
 3. Đọc rồi chép đoạn văn trong bài: Chim Sơn Ca và Bông Cúc Trắng.
 ( Từ Bên bờ rào.....bầu trời xanh thẳm ) vào vở.
 Bước 7:Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Kể cho người thân nghe câu chuyện Chim Sơn Ca và Bông Cúc Trắng.
 *Sau bài học, thầy cô giáo nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 .
 MÔN: TOÁN
 BÀI : ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC ( Tiết 1 )
- 6 6 
 Em biết loài chim nào trong số những loài chim dưới đây. ( SGK trang 42 )
 2. Nghe thầy cô đọc bài Vè chim.
 3. Thay nhau đọc từ và ời giải nghĩa từ:
 ( Sách giáo khoa trang 43 )
 4. Mỗi em đọc 2 dòng thơ, nối tiếp nhau đến hết bài.
 5. Viết vào bảng nhóm tên các loài chim được kể trong bài.
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. 
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Em được thầy cô giáo ghi vào bảng đo tiến độ..
 Bước 6: Chúng em tiếp tục hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ;
 6. Cùng các bạn thảo luận:
 - Em thích con chim nào trong bài?
 - Con chim đó có đặt điểm nào được tả như người?
 7. Cùng nhau học thuộc lòng 4 dòng thơ trong bài vè rồi đọc cho các bạn trong 
nhóm cùng nghe. 
 1. Trò chơi: Thi tìm từ ngữ.
- Chọn yêu cầu a hoặc b theo hướng dẫn của cô ghi vào bảng nhóm.
 2. Viết 3 từ ngữ vừa tìm được vào vở.
 3. Đọc thầm đoạn văn : Chim Chích Bông ( SGK trang 45 )
 4. Cùng nhau tìm từ tả hình dáng và hoạt động của Chích Bông để điền vào 
bảng nhóm.
- Hai chân xinh xinh như hai chiếc tâm. Nhảy cứ liên liến.
- Hai cánh nhỏ xíu. Xoải nhanh vun vút.
- Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chấp lại. Moi sâu nằm trong thân cây.
 Các nhóm treo kết quả lên bảng để cả lớp nhận xét.
*Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7: Kết thúc hoạt động thực hành. 
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Em được thầy cô giáo ghi vào bảng đo tiến độ..
 ............................................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC ( Tiết 2 ) 
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em nhận dạng đường gấp khúc.
- 8 8 
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Đọc và hiểu bài vè chim. Thuộc lòng một đoạn trong bài vè.
 - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc các từ ngữ có vần 
 uôt/ uôc. Viết đoạn văn về loài chim.
 - Mở rộng vốn từ về loài chim..
 Tiết 3
 5. Mỗi bạn lần lượt kể nhau nghe về loài chim mà em thích.
 ( Theo gợi ý SGK trang 46 )
 6. Dựa vào những câu trả lời ở hoạt động 5. Viết ra giấy 2 đến 3 câu nói về một 
loài chim mà em thích.
 7. Đọc cho các bạn nghe về bài viết của mình rồi trưng bày bài viết của em về 
góc học tập để mọi người cùng đọc.
 *Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Đọc thuộc lòng bài Vè chim cho người thân nghe.
 2. Hỏi người thân và bạn bè tên của một số loài chim về hình dáng và hoạt 
động của chúng.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 ........................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
 Bước 1. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2. Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3. Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 Em tự đánh giá về:
 - Thực hành nhân trong bảng ( Bảng nhân 2,3,4,5 )
 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc.
 - Giải bài toán bằng một phép nhân.
 - GD HS học thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5 để làm toán đúng và chính xác.
 Bước 6: Chúng em tiếp tục hoạt động thực hành.
 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 EM LÀM BÀI VÀO GIẤY KIỂM TRA.
- 10 10 
 GIAO THÔNG ( Tiết 2 )
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em:
 - Kể được tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông.
 - Nhận biết một số biển báo giao thông.
 - Biết cách sử dụng các phương tiện giao thông an toàn.
 Bước 6. Em bắt đầu hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
 1. Liên hệ thực tế
a) Hằng ngày em thường đến trường bằng phương tiện nào?
b) Ở địa phương em có những loại đường giao thông nào?
 2.Chơi trò chơi : Phân loại biển báo :.
 3. Quan sát hình 6 và trả lời: ( SGK trang 63 )
 4. Lắng nghe và thảo luận: ( SGK trang 64) 
*Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
 Bước 7: Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
 1.Q uan sát trên đường xem có những biển báo giao thông nào .
 2. em hỏi bố mẹ xem :
 a. Đã sử dụng các đường và phương tiện giao thông nào ?
 b. Ở địa phương em có những đường và phương tiện giao thông nào ? 
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào
 ..............................................................
 MÔN: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I Mục tiêu : 
 - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 21
 - Nêu phương hướng hoạt dộng trong tuần tới .
II Đồ dùng dạy học :
 - Phương hướng tuần 22
 - Các tiết mục văn nghệ .
- 12 12 
 Môn: Đạo đức
 Bài: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự .
 - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch 
 sự. 
 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, 
 thường gặp hàng ngày .
 - Kĩ năng sống: Kĩ năng nói lời yêu cầu, dề nghị lịch sự khi giao tiếp với người 
 khác.
 - Kĩ năng thể hiện lịch sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II.Đồ dùng dạy và học :
 - GV; Kịch bản mẫu hành vi . Phiếu thảo luận nhóm.
 - HS; Học cụ
III.Các hoạt động dạy và học:
 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng ;
 + Mỗi khi nhặt được của rơi em cần làm gì ? 
 + Nhặt được của rơi đem trả lại người bị mất, làm như vậy em sẽ được gì ? 
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm .
 2.Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1:Quan sát mẫu hành vi
 -Yêu cầu học sinh đóng vai theo tình - 2 học sinh đóng vai, dưới lớp theo dõi 
 huống sau. Dưới lớp theo dõi: và nhận xét vai bạn đóng .
 - Giờ tan học đã đến .Trời mưa to Ngọc - Hảc sinh lảng nghe và trả lải
 không mang áo mưa. Ngọc đề nghị với Hà 
 :
 - Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa - 3 đến 4 em nói.
 với .
 Mình quên không mang .
 - Đặt câu hỏi cho học sinh khai thác mẫu 
 hành vi : - Trời mưa to Ngọc quên không mang 
 + Chuyện gì đã xảy ra sau giờ học ? áo mưa .
 + Ngọc đã làm gì khi đó ? - Đề nghị Hà cho đi chung áo mưa .
 + Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ - Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự .
 như thế nào?
 Kết luận :Để đi chung áo mưa với Hà. 
 Ngọc đã nói lời đề nghị nhẹ nhàng lịch sự, 
 thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản 
 thân mình .
 Hoạt động 2 :Đánh giá hành vi.
 -Giáo viên phát phiếu thảo luận cho các -Cả lớp chia thành 4 nhóm, nhận phiếu 
 nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được và thảo luận. Kết qủa có thể đạt được :
- 14 14 
 .
 Môn: Thủ công
 Bài: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (tiết1)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
 - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, 
thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
 - Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, 
đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Phong bì mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy A4, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 1. ổn định tổ chức: (1 phút) - Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 phút )
 - Để gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng - Thực hiện qua hai bước: Bước 1 gấp, cắt. 
 ta cần thực hiện qua mấy bước? Bước 2 trang trí thiếp chúc mừng.
 - Nhận xét.
 3. Bài mới: (30 phút)
 a. Giới thiệu bài: - Nhắc lại.
 - Ghi đầu bài: 
 b. HD quan sát nhận xét:
 - GT bài mẫu - Quan sát và nêu nhận xét.
 - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. - Mặt trước phong bì ghi chữ người gửi, 
 ? Mặt trước và mặt sau của phong bì có người nhận. Mặt sau dán theo hai cạnh để 
 gì. đựng thư, thiếp chúc mừng sau đó cho vào 
 - YC so sánh kích thước phong bì thư và phong bì ta dán nốt cạnh còn lại.
 thiép chúc mừng.
 c. HD mẫu:
 * Bước 1: Gấp phong bì.
 - Lấy tờ giấy vở gấp thành 2 phần theo 
 chiều rộng sao cho hai mép trên khoảng - Quan sát.
 2 ô.
 - Gấp hai bên mỗi bên khoảng 1 ô rưỡi 
 để lấy đường dấu giữa.
 - Mở hai đường mới gấp ra gấp chéo 4 
 góc để lấy đường dấu gấp.
 - Quan sát, lắng nghe.
 * Bước 2: Cắt phong bì.
 - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp 
 để bỏ phần gạch chéo.
 * Bước 3: Dán thành phong bì.
- 16 16 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.doc