Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

doc 17 Trang Bình Hà 71
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019
 1. Dựa theo nội dung bài học, chọn câu trả lời ở bên B phù hợp với câu hỏi ở bên 
 A:
 (1) Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào? (a) Phải nhẫn nại, kiên trì.
 (2) Cậu bé đi chơi, thấy bà cụ đang làm gì? (b) Đang mài sắt vào tảng đá.
 (3) Bà cụ giảng giải cho cậu bé thế nào? (c) Đọc sách thì ngáp, viết thì nguệch 
 ngoạc.
 (4) Câu chuyện khuyên em điều gì? (d) Ai kiên trì, mài sắt sẽ thành kim, 
 chăm học sẽ thành tài.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ......................................................................... 
 MÔN: TOÁN
 BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.(T1)
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em ôn lại cách đọc, viết, so sánh và xếp thứ tự các số đến 100.
 - GD HS cẩn thận khi làm bài.
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Lấy các thẻ số từ 0 đến 9 và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
 a. Em xếp các thẻ số theo thứ tự từ 0 đến 9.
 b. Em đố bạn. 
 2. Nêu tiếp các số có một chữ số trong ô trống, rồi viết các số từ 0 đến 9 vào vở:
 0 1 2
 3/ Em quan sát bảng số sau, rồi nêu tiếp các số còn thiếu ở các ô trống trong bảng:
 10 11..................................
 4/- a/ Em đố bạn:
 - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
 - Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
 b/ Em viết vào vở:
 - Các số tròn chục có hai chữ số.
 - Các số có hai chữ số mà số chục bằng số đơn vị.
 2 - Số điện thoại của gia đình(hoặc của bố, mẹ em).
 Bước 8:Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9:Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào 
 .............................................................. 
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI (T1)
Khởi động:
 Tổ chức cho hs chơi trò chơi 
 HS làm việc theo 10 bước học tập
 Bước 1: Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2: Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3: Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Kể lại câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 - Viết chữ hoa A. Viết đúng các từ có tiếng mở đầu bằng c/k Chép đúng một 
 đoạn văn.
 - Thuộc bảng chữ cái(a- ê). Hiểu thế nào là câu.
 Bước 4:Em bắt đầu hoạt động cơ bản
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Dựa theo tranh, đọc lời gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện Có công mài sắt, 
ó ngày nên kim
 1. Ngày xưa có một cậu 2. Một hôm có một cậu bé... 3. Bà cụ ôn tồn
 Bé........... giảng giải.....
 4. Cậu bé hiểu ra................
 2. Thi kể lại trước lớp từng đoạn câu chuyện. 
 Bước 5:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 ...............................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.(T2)
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
 MỤC TIÊU:
 - Em ôn lại cách đọc, viết, so sánh và xếp thứ tự các số đến 100.
 - GD HS cẩn thận khi làm bài.
 4 Bước 5:Em bắt đầu hoạt động thực hành
 3. Học thuộc lòng bảng chữ cái.
 a. Tìm 7 chữ cái còn thiếu trong bảng sau:
 b. Viết vào vở 9 chữ cái theo đúng thứ tự.
 c. Học thuộc lòng bảng 9 chữ cái: a,ă, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê.
 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa:A, Anh.
 4. Viết:
 a/ Viết vào bảng con chữ hoa: A, Anh.
 b/ Viết vào vở:
 - 4 lần chữ hoa A cỡ vừa.
 - 4 lần chữ hoa A cỡ nhỏ.
 - 4 lần chữ Anh cỡ nhỏ.
 - 1 lần từ ngữ cỡ nhỏ: Anh em thuận hòa.
 Bước 6:Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. a/ Viết vào vở 6 bạn dưới đây theo thứ tự bảng chữ cái:
 Bích Đan Ảnh Én Công Dũng
 b/ Cùng bạn kiểm tra kết quả làm bài.
 2. a/ Đọc và chép đoạn văn sau vào vở: 
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
 Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như 
cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
 - b/ Trả lời:
 c/ Đổi bài cho bạn soát và sửa lỗi.
 3. Em chọn c hay k để điền vào chỗ trống? Viết vào vở các chữ bắt đầu bằng c,k.
 Bước 7: Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giáo.
 C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 1. Kể cho người thân nghe câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 2. Đọc thuộc long bảng 9 chữ cái em vừa học cho người thân nghe.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
 ..........................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI 8 : SỐ HẠNG – TỔNG(T1) 
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 6 Bước 4: Chúng em bắt đầu hoạt động cơ bản.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. Tự giới thiệu về mình.
 a/ Mỗi bạn lấy lại bài tự giới thiệu “ Tôi là ai?” của mình ở góc học tập.
 b/ 3 – 5 bạn tự giới thiệu trước lớp.
 2. Nghe thầy cô giới thiệu và đọc mẫu bản Tự thuật của bạn Thanh Hà(SGK Trang 
11).
 3. Đọc từ và giải nghĩa từ: (SGK Trang 12)
 4. Đọc nối tiếp cả bài (2-3 lượt). (SGK Trang 12).
 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
 a/ Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
 b/ Nhờ đâu em biết rõ về Thanh Hà như vậy?
 6. Giới thiệu về mình trước nhóm:
 7. Nói về người bạn ngồi cạnh em trong nhóm( Dựa vào các câu trả lời của bạn ở 
hoạt động 6.)
 Bước 5: Kết thúc hoạt động cơ bản. Em gọi thầy cô giáo.
 GV nhận xét từng nhóm và ghi vào bảng đo tiến độ.
 Em được thầy cô giáo ghi vào bảng đo tiến độ..
 Tiết 2
 8. a/ Tìm những chữ cái còn thiếu trong bản sau: (SGK Trang 13)
 b/ Viết vào vở 10 chữ cái trong bảng theo đúng thứ tự.
 c/ Học thuộc lòng bảng 10 chữ cái trên.
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 1. Có 6 bạn mang tên 6 loài hoa, củ, quả. Hãy thảo luận và viết vào bảng nhóm tên 
các bạn đó theo thứ tự bảng chữ cái:
 1) Gừng 2) ..... 3)............. 4)................
 5)........... 6).........
 2. a) Chép lại đoạn thơ sau vào vở:
 Ngày hôm qua đâu rồi?
 Ngày hôm qua ở lại
 Trong vở hồng của em
 Con học hành chăm chỉ
 Là ngày qua vẫn còn.
 b) Đối chiếu bài chép với sáh và sửa lỗi.
 3. Em chọn chữ nào để điền vào chỗ trống? Viết các chữ em đã chọn vào vở.
 a) l hay n?
 b) an hay ang? (SGK Trang 14).
 Bước 7: Kết thúc hoạt động thực hành. Em gọi thầy cô giáo.
 8 Thứ sáu, ngày 07 tháng 09 năm 2018
 MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TỰ THUẬT CỦA EM ( Tiết 3 ) 
 - Khởi động: Tổ chức cho hs thi giải câu đố.
 Bước 1:Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2:Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3:Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Tự thuật.
 - Viết đúng các từ có tiếng mở đầu bằng l/n, các từ có tiếng chứa vần an/ang. Viết 
bản tự thuật về mình.
 - Thuộc bảng chữ cái (g- ơ). Hiểu thế nào là bài. 
 Bước 6: Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 4. a) Nghe thầy cô kể chuyện Thần đồng Lương Thế Vinh.
 b) Thảo luận, chọn cho mỗi tranh 3,4,5 một lời kể(đã cho sẵn) để hoàn thành 
truyện tranh: (SGK Trang 15).
 Bước 7: Kết thúc hoạt thực hành. Em gọi thầy cô giáo. 
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Nhờ bố mẹ hoặc người thân kiểm tra giúp bản tự thuật em đã viết.
 Bước 8: Chúng em đánh giá cùng thầy cô giáo
 Bước 9: Kết thúc bài , em viết vào bảng đánh giá.
 Bước 10: Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. 
 ......................................................
 MÔN: TOÁN
 BÀI: ĐỀ XI MÉT( TIẾT 1) 
 Bước 1. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
 Bước 2. Em viết tên tên bài học vào vở.
 Bước 3. Em đọc tên bài và xem mục tiêu của bài là gì.
MỤC TIÊU:
 - Em biết đề xi mét đơn vị đo độ dài; đề- xi- mét viết tắt là dm. Ghi nhớ 1dm= 
 10cm.
 - Em ước lượng và vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
 - GD HS vận dụng đơn vị đo độ dài vào làm tính và giải toán cho nhanh và chính 
 xác.
 Bước 5: Chúng em bắt đầu hoạt động ơ bản.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 1. a) Đo độ dài các bảng giấy và viết số đo tương ứng vào bảng nhóm theo thứ tự 
sau:
 10 - Nhất trí với ý kiến trên .
 - GV nhận xét dặn dò .
 4. Văn nghệ : 
 - HS hát cá nhân. Múa , hát tập thể./.
 AN TOÀN GIAO THÔNG
 BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG
I - MỤC TIÊU :
 -HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp 
trên đường.
 - HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè 
đường ,hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đông ,xe đi nhanh)
 - Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường .
 - Biết cách đi trong ngõ hẹp ,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư.
 - Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Tranh 
 2 bảng chữ: 
III - NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : - 
2- Dạy bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
 Giải thích thế nào là an toàn ,thế nào là nguy 
hiểm 
 An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra 
va quệt , không bị ngã , bị đau,...đó là an toàn .
 Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây ra tai nạn .
 - Chia lớp thành các nhóm Chia nhóm , thảo luận
 - Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ N1 : Tranh 1
hành vi nào là an toàn , hành vi nào là nguy N2 : Tranh 2 
hiểm N3 : Tranh 3
 N4: Tranh 4
 N5 : Tranh 5
 Các nhóm cử đại diện nhóm trình 
 bày và giải thích ý kiến của nhóm 
 mình 
 kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người 
lớn là an toàn ; Đi bộ qua đường phải tuân theo 
tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn ; 
Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm ; 
Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy 
hiểm HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm phân biệt hành 
 12 +Không chạy, chơi dưới lòng đường.
 +Phải nắm tay người lớn khi đi trên 
 đường.
4. Dặn dò:
 - về nhà chuẩn bị bài sau
 14 Môn: Đạo đức 
 Bài: Học tập, sinh hoạt đúng giờ(T1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ 
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
Thực hiện theo thời gian biểu.
- HS khá giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
*KNS: Quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.Lập được kế hoạch để học tập và 
sinh hoạt đúng giờ. KN tư duy phê phán đánh giá hành vi sinh hoạt và học tập đúng giờ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Dụng cụ phục vụ đóng vai cho HĐ 2.
 - Phiếu giao việc,vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Ổn định: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3.Dạy bài mới: GT bài
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến:10’
 Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động
 - Cách tiến hành: GV chia nhóm và giao - HS từng nhóm thảo luận ,trao đổi tình 
 việc cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến việc làm huống. Đại diện nhóm trình bày ý kiến
 trong 1 tình huống.Việc làm nào 
 đúng,việc làm nào sai.
 -Tình huống 1: Trong giờ học Toán cô - Trong giờ học Toán mà Lan và Tùng làm 
 giáo hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn việc khác không chú ý nghe giảng và không 
 Lan tranh thủ làm bài tập TV. Bạn Tùng hiểu bài ảnh hưởng đến kết quả học tập là 
 vẽ máy bay trên vở nháp. việc làm sai
 - Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui -Vừa ăn vừa đọc truyện có hại cho sức khỏe 
 vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa đọc là sai. Nên ngừng xem truyện và ăn cùng cả 
 truyện. nhà. Làm 2 việc cùng lúc không phải là học 
 tập sinh hoạt đúng giờ.
 - GV chốt ý rút ra kết luận, gọi vài em 
 đọc lại.
 HĐ 2: Xử lý tình huống:10’
 Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
 - Cách tiến hành:GV chia nhóm và giao - HS trả lời nhóm và chuẩn bị đóng vai
 nhiệm vụ:mỗi nhóm lựa chọn cách ứng - Nhóm đóng vai
 xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai. - Lớp thảo luận nhận xét 
 *Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem ti vi 
 rất hay, mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. 
 Theo em bạn Ngọc có thể ứng xử ntn? 
 Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử 
 phù hợp với tình huống đó. Vì sao cách 
 ứng xử đó là phù hợp.
 *Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào 
 lớp. Tịnh và Lai đi học muộn khoác cặp 
 16 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc