Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

doc 20 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019
 - Nói cho người thân trong gia đình em nghe về một việc mà em đã làm để 
bày tỏ chia sẻ cảm thông với người khác.
 4. Củng cố – Dặn dò
 - Qua bài em rút ra điều gì? (Biết chia sẻ và cảm thông với người khác)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Toán
 BÀI 20: BẢNG CHIA 7 
 I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành tính và giải toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành tính và giải toán.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định: Hát và chơi trò chơi. 
 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bảng chia 7.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới
 a. GT bài.
 b. Hướng dẫn.
 B. Hoạt động thực hành
 Hoạt động cá nhân
 1. Tính nhẩm:
 7 x 9 = 63, 7 x 7 = 49, 7 x 4 = 28, 7 x 8 = 56, 7 x 6 = 42, 7 x 5 = 35
 63 : 7 = 9, 49 : 7 = 7, 28 : 7 = 4, 56 : 7 = 8, 42 : 7 = 6, 35 : 7 = 5
 2. Tính:
 35 7 21 7 42 7 49 7 63 7
 35 5 21 3 42 6 49 7 63 9
 0 0 0 0 0
 3. Giải bài toán:
 a) 6 xe ô tô như thế chở được số người là:
 7 x 6 = 42 ( người)
 Đáp số: 42 người.
 b) Có 42 người thì cần số ô tô là:
 42 : 7 = 6 (ô tô)
 Đáp số: 6 ô tô.
 4. Đã tô màu vào 1 của hình vẽ.
 7
 C. Hoạt động ứng dụng
 1. Đọc bảng chia 7 cho mẹ nghe.
 2. Em đố chị:
 Chủ nhật này bố đi công tác, bố đi trong 14 ngày.
 Vậy bố đi trong 2 tuần lễ.
 4. Củng cố – Dặn dò - Viết tên các bộ phận (mắt, tay, miệng, tai, não, tủy sống, chân) cần phối 
hợp để thực hiện những hoạt động sau:
 - Hoạt động đọc bài : Mắt, tay, tủy sống, não, miệng...
 - Hoạt động làm bài tập toán: Mắt, tay, tủy sống, não, miệng...
 - Hoạt động viết chính tả (nghe- viết): Mắt, tay, tủy sống, não, tai, miệng
 - Hoạt động chính tả (nhìn- chép) Mắt, tay, tủy sống, não, ..
 - Hoạt động ăn: Mắt, tay, miệng, tủy sống, não,....
 - Ví dụ : Hoạt động đi bộ cần sự phối hợp của các bộ phận: mắt, tủy sống, 
chân
 4. Củng cố - dặn dò
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Về học thuộc bài chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2018
 Anh văn
 Tiếng việt
 Bài 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG 
 I. MỤC TIÊU
 - Kể được câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
 - Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
 - Củng cố cách viết chữ hoa G.
 KĨ NĂNG SỐNG
 - Xác định giá trị.
 - Thể hiện sự cảm thông
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh SGK 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS đọc bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới
 a. GT bài.
 b. Hướng dẫn.
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Thay nhau kể từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
 - Đoạn 1: Đám trẻ ra về sau cuộc dạo chơi.
 - Đoạn 2: Đám trẻ gặp cụ già ngồi bên vệ đường.
 - Đoạn 3: Đám trẻ hỏi thăm cụ già.
 - Đoạn 4: Cụ già kể về bà lão nhà cụ đang nằm viện.
 - Đoạn 5: Đám trẻ nhìn cụ già đầy thương cảm. Hàng dưới có: 6 : 3 = 2 (con cá)
 Số con cá ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số con cá ở hàng dưới.
 b. Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm.
 Độ dài đoạn thẳng CD:
 8 : 4 = 2 (cm)
 Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD.
 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần
 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a. Giảm 12 đi 4 lần, ta được: 12 : 4 = 3
 b. Giảm 25 đi 5 lần, ta được: 25 : 5 = 5
 4. Củng cố - Dặn dò
 - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
 Âm nhạc
Tiết 8: ÔN TẬP BÀI GÀ GÁY
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP
 - Cho HS làm các bài tập sau:
 1, Tính nhẩm:
 70 : 7 = 28 : 7 = 30 : 6 =
 63 : 7 = 42 : 6 = 35 : 5 =
 14 : 7 = 56 : 7 = 49 : 7 =
 2, Đặt tính rồi tính:
 42 : 7 21 : 7 48 : 6 40 : 5
 Kq: 7; 3; 8; 8
 3, Cô giáo chia 35 học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. Hỏi 
chia được bao nhiêu nhóm ?
 Kq: 5 nhóm.
 4, Tìm x: 
 x: 5 – 15 = 24
 Kq: 195
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về một việc làm tốt của em.
 - HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở. 
 - HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết. b. Hướng dẫn.
 A. Hoạt động cơ bản
 1. a) Trao đổi, điền nhanh từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh những 
thành ngữ, tục ngữ, ca dao dưới đây :
 - Kề vai sát cánh
 - Lá lành đùm lá rách.
 - Tình làng nghĩa xóm.
 - Kính trên nhường dưới.
 b) HS đọc các tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã điền.
 2. Nghe thầy cô giới thiệu và đọc bài thơ: Tiếng ru
 3. Đọc từ và lời giải nghĩa sau: Đồng chí, nhân gian, bồi.
 4. Đọc tiếp nối từng dòng thơ, khổ thơ rồi đọc cả bài. Chú ý nghỉ hơi đúng 
các dấu câu, nghỉ hơi sau dấu chấm phẩy dài hơn sau dấu phẩy:
 Con ong.yêu người anh em.
 5 . Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
 - Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt, giúp ong làm mật.
 - Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được, mới sống được. Không có 
nước cá sẽ chết.
 - Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thỏa sức tung cánh hót 
ca, bay lượn. 
 6. Đọc thầm khổ thơ 2, nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ:
 - HS thảo luận và báo cáo kết quả.
 7. Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
 4. Củng cố - Dặn dò
 - ND: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi 
đầu tiên tới trường.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem trước bài chuẩn bị tiết sau
 Thủ công
 BÀI. GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU 
 - HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
 - Gấp, cắt, dán được bông hoa.
 - Yêu thích gấp hình.
 BVMT: Sau thực hành HS biết dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: mẫu bong hoa năm cánh và bong hoa bốn cánh
 - HS: Vở thủ công, giấy màu, kéo.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
- Hát
2. Kiểm tra 1. Ôn định: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Cho HS đọc bảng nhân 7, chia 7.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới 
 a. GT bài.
 b. Hướng dẫn.
 B. Hoạt động thực hành
 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :
Số đã cho 18 12 24 6
Giảm đi 3 lần 6 4 8 2
Giảm đi 6 lần 3 2 3 1
 2. Viết ( theo mẫu):
 Giảm 5 lần
 30 6 
 3. Giải bài toán (theo mẫu):
 Bài giải
 a) Số quả bưởi còn lại là:
 30 : 3 = 10 (quả)
 Đáp số: 10 quả bưởi.
 b) Buổi chiều có số người trên sân tập thể thao là:
 56 : 7 = 8 (người)
 Đáp số: 8 người.
 c) Làm việc đó bằng máy hết số giờ là:
 20 : 4 = 5 (giờ)
 Đáp số: 5 giờ.
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Em thực hiện hoạt động sau:
 a) Đoạn AB dài 15 cm:
 A B 
 b) Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 3 lần thì được độ dài đoạn thẳng MN.
 M N
 4. Củng cố - Dặn dò
 - HS đọc lại bảng chia 7
 - Về nhà học thuộc bảng nhân, chia 7.
 - Nhận xét tiết học. a. GT bài.
 b. Hướng dẫn.
 B. Hoạt động thực hành
 Bài 1: Hoạt động cá nhân.
 a. HS nhớ - viết hai khổ thơ đầu của bài tiếng ru. 
 b. Đọc lại bài viết, sửa lỗi.
 c. Đổi vở cho bạn để soát lỗi một lần nữa.
 Bài 2: Hoạt động nhóm 
 a. rơm, ra, dậy
 b.cuồn cuộn, ruộng, buồng, chuồn chuồn
 Bài 3: Hoạt động cá nhân.
 Tìm bộ phận của câu:
 - Trả lời câu hỏi: - Ai (cái gì, con gì)?
 - Làm gì?
 - Viết kết quả vào bảng nhóm
Câu Ai ? Làm gì ?
a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. đàn sếu đang sải cánh trên cao
b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra đám trẻ ra về
về.
c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép ông cụ lễ phép hỏi
hỏi.
Bài 4: Hoạt động nhóm đôi: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
Câu Câu hỏi
a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
bên người thân.
b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở chọn Ông ngoại làm gì?
bút.
c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn tôi đi Mẹ bạn làm gì?
trên con đường làng.
 4. Củng cố- dặn dò
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Mĩ thuật
Tiết 8: CHÂN DUNG BIỂU CẢM (T1)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 Bài 22: TÌM SỐ CHIA
 I. MỤC TIÊU
 - Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia. - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
 - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh cơ thể người.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ôn định: HS Hát 
 2. Kiểm tra 
 - GV cho HS trả bài Cơ quan thần kinh của chúng ta.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản
 1. Thực hiện hoạt động.
 a) Lần lượt thể hiện 4 khuôn mặt và trạng thái tinh thần theo hình dưới đây:
 b) Chỉ và nói với bạn, ở trạng thái tinh thần nào thì cơ mặt được giãn ra hoặc 
co lại?
 c) Nói với bạn, trạng thái nào là có lợi, trạng thái nào là có hại đối với cơ 
quan thần kinh?
 2. Quan sát và liên hệ thực tế :
 a) Quan sát các hình và nói hình có lợi như :
 - Hình 1, 3, 5.
 Có hại như :
 - Hình 4, 5, 6, 7.
 3.Thực hiện nhiệm vụ :
 a) Quan sát các hình trong hình 9 dưới đây:
 b) Những thứ đưa vào cơ thể có hại là:
 - Cà phê, thuốc lá, rượu, ma túy.
 c) Những thứ đưa vào cơ thể có lợi:
 - Nước cam, mứt sen.
 d) Những chất mà chúng ta không nên động vào là: Thuốc lá, ma túy, rượu.
 4. Quan sát và trả lời:
 - Các bạn nhỏ trong tranh nói: bố dặn là chất nguy hiểm như thuốc lá, rượu, 
ma túychúng ta không được động vào. 
 5. Đọc và trả lời:
 - Để bảo vệ cơ quan thần kinh chúng ta cần: Ăn, ngủ điều độ, không làm 
việc căng thẳng, lo nghĩ, buồn bực, tức giậnvà không dung chất kích thích, chất 
độc hại.
 4. Củng cố - dặn dò
 - Để bảo vệ cơ quan thần kinh chúng ta cần làm gì?
 - Về nhà các em học thuộc bài chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét tiết học
Buổi chiều
 Toán
 ÔN TẬP Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018
 Tiếng việt 
 Bài 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM 
 I. MỤC TIÊU
 - Nói – viết về một người hàng xóm. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Tranh SGK 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định lớp: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì?
 - Nhận xét.
 3. Bài mới
 a. GT bài.
 b. Hướng dẫn.
 B. Hoạt động thực hành 
 5. Hoạt động cặp đôi: Kể 5-7 câu về một người hàng xóm.
 6. Hoạt động cá nhân: Viết những điều em nói thành một đoạn văn ngắn. 
 - GV nhận xét – sửa chữa.
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Đọc cho người thân nghe bài vừa học. 
 - Đọc cho người thân nghe đoạn văn vừa viết.
 4. Củng cố - Dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thể dục
Tiết 16: ÔN CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI . . .
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 BÀI 22: TÌM SỐ CHIA
 I. MỤC TIÊU
 - Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định: Hát và chơi trò chơi 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? 
 - Nhận xét.
 3. Bài mới
 a. GT bài.
 b. Hướng dẫn. hoạt động của lớp.
+ Chuyên cần Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 + Có phép
 + Không phép
+ Vệ sinh - Quét dọn lớp học
+ Trang phục - Quần áo..
+ Học tập - Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
 - Hoạt động ở lớp
2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động - Tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt
của HS thực hiện tốt
- Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc .
phục. ..
 - Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
 chậm ..
3. Kế hoạch tuần 9 
Biện pháp: Động viên –khích lệ.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
giao thông. - Thực hiện tốt nội quy.
- Củng cố lại kiến thức đã học. - Phân công HS giúp đỡ nhau để cùng 
 nhau tiến bộ.
 - Chăm sóc cây xanh.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
4. Đạo đức Bác Hồ
Chủ đề: Tấm gương cần cù, lao động, 
học tập của Bác.
- GV cho HS hát những bài hát về Bác. 
- GD học sinh nhớ ơn Bác Hồ.
- GV kể cho HS nghe câu chuyện: Mười - HS lắng nghe.
năm cõng bạn đi học. 
- Qua câu chuyện giúp hiểu được điều - Thi đua học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ nhau 
gì?em điều gì? trong học tập. P. HT DUYỆT

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.doc