Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019
3. Quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh. - Tranh 1 - Chơi nhảy dây - Tranh 2 - Chơi cầu lông . - Tranh 3 - Chơi rồng rắn lên mây - Tranh 4 - Chơi thả diều 4. Kể cho nhau về những trò chơi mà bạn thường chơi ở trường và ở nhà. C. Hoạt động ứng dụng 1. Kể những trò chơi mà HS thường chơi. 2. Hỏi người thân về những trò chơi em không nên chơi. 4. Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng trật tự nơi công cộng. Toán Bài 18: BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU - Em học thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phấn màu, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân, chia 6 - Nêu nhận xét số dư trong các phép chia. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: - Chơi trò chơi “Đố bạn”: Ôn lại bảng nhân 5, bảng nhân 6. 2. a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - Lấy ra 1 tấm bìa có 7 chấm tròn: 7 được lấy 1 lần, ta viết : 7 x 1 = 7 - Mỗi tấm có 7 chấm tròn, lấy ra 2 tấm bìa : 7 được lấy 2 lần, ta có : 7 x 2 = 7 + 7 = 14 Vậy 7 x 2 = 14 - Mỗi tấm có 7 chấm tròn, lấy ra 3 tấm bìa : 2 Tự nhiên-xã hội Tiết: 13 CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. KNS - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG - Các hình trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Chơi trò chơi “Chanh- chua - cua- cắp” 2.Kiểm tra Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần phải làm gì? 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm Tìm từ phù hợp với thứ tự các số trong hình . a. Quan sát hình rồi xếp theo thứ tự: 1 - Não 2 -Các dây thần kinh 3 -Hộp sọ 4 -Tủy sống 2. Hoạt động cặp đôi Thực hiện các hoạt động: a. Một em ngồi trên ghế cao, chân buông thõng, không chạm đất. b. Em khác dùng cạnh bàn tay đánh vào đầu gối, ngay dưới xương bánh chè . c. Nói với bạn nhìn thấy chân bị đánh có phản ứng thế nào ? 3. Hoạt động cả lớp: Quan sát và trả lời. - Bạn Nam rất đau - Không ai bị đạp vào đinh như mình nữa - Não và tủy sống 4. Hoạt động nhóm - Khi viết chính tả, tai phải nghe, mắt phải nhìn, tay phải viết - Não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể - Não là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể KL: Não có vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người. 4. Củng cố-dặn dò: - Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 4 tự 1 q quy 2 r e-rờ 3 s ét- sờ 4 t tê 5 th tê- hát 6 tr tê- e rờ 7 u u 8 ư ư 9 vê - HS thay v nhau đọc chữ và tên chữ vừa điền. 10 x Ích- xì - GV nhận xét và sửa chữa 11 y i- dài 4. Củng cố - dặn dò - Chúng ta không nên chơi bóng dưới lóng đường vì rất nguy hiểm cho mình và người khác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán Bài 18: BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU - Em học thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc thuộc bảng nhân 7. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 1. Tính nhẩm: 7 x 3 = 21 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28 7 x 1 = 7 7 x 7 = 49 7 x 2 = 14 7 x 8 = 56 7 x 10 = 70 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 2. Giải bài toán: Tóm tắt 1 xe : 7 người 6 Kq: 103 Tiếng Việt ÔN TẬP 1, Tìm tiếng có âm tr, ch: - tranh, trà, trên, trong, trống,.. - chanh, cha, chú, chiêng, cháo,. 2,Viết vào vở theo mẫu bằng nét đứng và nét nghiêng: - Chữ hoa E, Ê - Từ ứng dụng: Ê-đê. - Câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc. Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt Bài 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU - Viết đúng những từ ngữ có mở đầu bằng ch/tr, hoặc những từ ngữ có vần iên/iêng . Nghe -viết một đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 4. Hoạt động cả lớp. Nghe cô đọc đoạn văn trong bài Trận bóng dưới lòng đường (từ Một chiếc xích lô xịch tớiđến hết) rồi viết vào vở. Lưu ý cho HS cách trình bày bài, tên riêng... 5. Hoạt động cặp đôi. - Đổi vở cho bạn bên cạnh để soát và sửa lỗi. 6. Hoạt động nhóm Chọn a hoặc b a. tròn – chẳng - trâu (là cây bút) b. Các từ cần điền: giếng - kiến (là quả dừa) C. Hoạt động ứng dụng - HS ghi 5 từ chỉ hoạt động của người thân 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. 3. Bài mới Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan - Học sinh quan sát mẫu và nêu nhận sát và nhận xét. xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông - Học sinh trả lời. hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh (cắt bằng giấy màu). - Giáo viên nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh quan sár trả lời về gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ bài học trước. - Giáo viên liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa. Màu sắc, hình dạng số cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng (hoa hồng, huệ, lan, rau muống, thiên lý ...) Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. - Học sinh quan sát, theo dõi hướng - Củng cố lại phần gấp, cắt ngôi sao 5 dẫn và thao tác mẫu của giáo viên. cánh. - Giáo viên hướng dẫn gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau: - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như cách gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. - Vẽ đường cong như hình 1/ SGV/ 207. - Dùng kéo cắt lượn đường cong để được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa (hình 2/207). 10 2 x 3 = 6(cm) Đáp số: 6 cm 4. Em đọc kĩ nội dung sau: Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần. 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Gấp 3 lên 4 lần, ta được: 3 x 4 = 12 b) Gấp 5 lên 6 lần, ta được: 5 x 6 = 30 4. Củng cố- dặn dò - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Đạo đức Tiết: 7 QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) (GV bộ môn soạn và dạy) Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1, Viết số thích hợp vào chỗ trống: Số đã cho 4 6 3 5 0 7 Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị Gấp 7 lần số đã cho 2, Viết vào chỗ chấm: 4 gấp 6 lần là...24... 5 gấp 8 lần là....40..... 7 gấp 6 lần là...42... 6 gấp 9 lần là....54..... 3, Đặt tính rồi tính: 14 x 7 35 x 6 29 x 5 47 x 4 Kq: 98; 210; 145; 188 4, Năm nay con 7 tuổi. Tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi ? Kq: 42 tuổi. Thể dục Tiết: 13 ÔN CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI (GV bộ môn soạn và dạy) 12 Mĩ thuật Tiết: 7 CON VẬT QUEN THUỘC (T2) (GV bộ môn soạn và dạy) Toán Bài 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU - Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các phép tính nhân 4, 5 bằng thẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Lớp- GV nhận xét. 3. Bài mới A. Hoạt động thực hành 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) : Số đã cho 2 3 7 5 4 Gấp 2 lần số đã cho 4 6 14 10 8 Gấp 5 lần số đã cho 10 15 35 25 20 2, Giải bài toán: a) Năm nay tuổi của mẹ có là: 5 x 6 = 30 (tuổi) Đáp số : 30 tuổi b) Con chó cân nặng số kg là: 2 x 7 = 14 (kg) Đáp số: 14 kg 3. Viết ( theo mẫu): 3 gấp 9 lần 27 6 gấp 6 lần 36 7 gấp 5 lần 35 2 gấp 10 lần 20 4. Tính: Kq: 78; 105; 160; 184 Số đã cho 5 2 7 3 4 Gấp 4 lần số đã cho 20 8 28 12 16 14 - Buổi tối có đèn pha của ô tô chiếu vào mắt thì ta thấy rất chói mắt. - Khi đang đi em nhìn thấy một cái hố to bên đường em thấy sợ hãi. - Khi đang đi em thấy có nhiều đinh rải trên đường em cảm thấy sợ 3. Củng cố- dặn dò - Cơ quan thần kinh gồm các bộ phận nào ? - Não có vai trò gì ? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1, Tính nhẩm: 7 x 6 = 3 x 7 = 5 x 7 = 7 x 8 = 7 x 9 = 6 x 7 = 7 x 3 = 7 x 5 = 8 x 7 = 9 x 7 = 2, Tính: a, 7 x 5 + 28 7 x 7 + 39 b, 7 x 6 – 25 7 x 8 – 37 Kq: a) 63; 88; b) 17; 19 3, Mỗi nhóm có 7 bạn. Hỏi 7 nhóm như thế có bao nhiêu bạn ? Kq: 49 bạn. 4, Tìm chữ số a, biết: 3a x 6 = 20a Kq: a = 4 Tiếng Việt ÔN TẬP 1. Cho HS luyện đọc bài thơ Bận - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối khổ thơ đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. 2. Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: - kiên, kiếng - miến, miếng - tiến, tiếng Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1, Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, Gấp 3 lên 5 lần, ta được: 3 x=. b. Gấp 4 lên 6 lần, ta được: x= c. Gấp 7 lên 8 lần, ta được: x=. 16 Bài 20: BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU - Học thuộc bảng chia 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các chấm tròn III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Truyền điện”: Ôn lại bảng nhân 7 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động: a) Lấy ra 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Ta có : 7 x 4 =28, có 28 chấm tròn. b)Trên các tấm bìa có tất cả 28 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? Em đọc: 7 x 4 = 28 Ta có : 28 : 7 = 4, 28 : 7 = 4 có 4 tấm bìa. 3. a) Em hãy dựa vào bảng nhân 7 để tìm kết quả các phép chia dưới đây và viết vào vở. 7 : 7 = 1 21 : 7 = 3 28 : 7 = 4 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 14 : 7 = 2 63 : 7 = 9 42 : 7 = 6 70 : 7 = 10 35 : 7 = 5 b) Đọc và học thuộc bảng chia 7. BẢNG CHIA 7 7 : 7 = 1 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 49 : 7 = 7 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 35 : 7 = 5 70 : 7 = 10 4. Tính nhẩm: 14 : 7 = 2 28 : 7 = 4 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 : 7 = 6 4. Củng cố -dặn dò - HS đọc lại bảng chia 7 - Về nhà đọc thuộc bảng chia 7 - Nhận xét tiết học. 18 - GD học sinh nhớ ơn Bác Hồ. Khởi động - Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể. - HS tham gia tích cực hoạt động chăm sóc Tổ chức thực hiện công trình măng non theo nhóm. - Tuyên bố lý do, phát động phong trào - HS quyên góp, tổng kết quỹ ủng hộ. “Trần Quốc Toản”. - HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ - Chăm sóc công trình măng non: tổ chức tưới cây xanh, trồng và làm cỏ bồn hoa. - Nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể. - GV cho HS hát những bài hát về Bác. - GD học sinh nhớ ơn Bác Hồ. KÝ DUYỆT 20
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.doc