Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt BÀI 4A. MẸ YÊU CON I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu câu chuyện Người mẹ. - Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. KNS - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định HS hát 2. Kiểm tra - HS đọc bài: Quạt cho bà ngủ, kết hợp trả lời câu hỏi. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Mẹ đang làm gì ? (Mẹ đang ôm em bé và nựng bé gái). - Vì sao bạn yêu mẹ nhất ? (Vì mẹ yêu con và chăm sóc lo lắng cho em, vì em mẹ có thể hy sinh tất cả ).. 2. Hoạt động cả lớp: - Nghe cô đọc câu chuyện: Người mẹ. 3. Hoạt động cặp đôi: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. 4. Hoạt động cả lớp: - Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo: hớt hải, thiếp đi, khẩn khoản, băng tuyết, buốt giá, lã chã, lạnh lẽo. 5. Hoạt động nhóm: - Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài. 6. Thảo luận để trả chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. - Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. Tiết 2 B. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động cả lớp: - Thi đọc bài Người mẹ giữa các nhóm. - Mỗi nhóm cử đại diện đọc để thi với nhóm khác. 2. Hoạt động nhóm: a) Đọc đoạn 1 thảo luận, trả lời câu hỏi. - Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông con ốm. Mệt quá bà thiếp đi khi tỉnh dậy thì thấy mất con. b) Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? 2 5 x 7 + 138 60 : 3 - 18 = 35 + 138 = 30 - 18 = 173 = 12 4. Chu vi hình tam giác là: 23 + 14 + 32 = 69 (cm) Đáp số: 69 cm. 5. Giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được nhiều hơn buổi sáng là: 238 - 197 = 41 (kg) Đáp số: 41 kg gạo. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Tiếng Việt ÔN TẬP - Cho HS luyện đọc bài Người mẹ - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn văn đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. Tiếng Việt ÔN TẬP 1. Nghe thầy cô đọc đoạn 1 bài Người mẹ rồi viết vào vở. Đổi vở cho bạn, cùng sửa lỗi. 2. Tìm tiếng có âm r, gi: VD - ru, rung, rồi, rổ,. - giáo, già, giống, giường,. Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính: 316 663 754 + 155 +281 - 329 471 944 425 2. Tìm x: x x 5 = 45 x : 6 = 4 4 x x = 32 x = 45 : 5 x = 4 x 6 x= 32 : 4 4 Anh Văn Tiết: 17 HELLO (Giáo viên bộ môn soạn và dạy) Tiếng Việt BÀI 4B. NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU - Kể lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ. - Nhận biết các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình - Nghe - viết đoạn văn trong bài Người mẹ. KNS - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu học tập và từ ngữ để ghép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định Hát và chơi trò chơi. 2. Kiểm tra - Kể chuyện Chiếc áo len. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cả lớp: - Hát một bài hát về mẹ. 2. Hoạt động nhóm: - Thảo luận, chọn câu phù hợp với nội dung mỗi bức tranh trong câu chuyện Người mẹ. M: Câu a – tranh 2. Câu b – tranh 4. Câu c – tranh 1. Câu d – tranh 3. 3. Ghi vào vở số của tranh sắp xếp theo trình tự nội dung câu chuyện. - 2 – 4 – 1 – 3 4. Nhìn vào tranh, mỗi bạn lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện. 5. Hoạt động cả lớp: Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. KNS - Mỗi nhóm cử đại diện kể một đoạn tiếp nối nhau. - Cùng thầy cô bầu chọn bạn kể hay nhất. Tiết 2 6. Hoạt động nhóm: Ghép tiếng thành từ chỉ gộp những người trong gia đình - Ông bà, cha mẹ, con cháu, anh chị, anh em, chú bác, bà cháu, ông cháu, mẹ con, cha con, chị em, .. 7. Hoạt động cá nhân 6 c) Đọc và học thuộc bảng nhân 6. Bảng nhân 6. 6 x 1 = 6 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 6 x 3 =18 6 x 8 = 48 6 x 4 =24 6 x 9 = 54 6 x 5 = 30 6 x 10 =60 3. Hoạt động cả lớp: a. Cùng chơi trò chơi: “Đếm thêm 6”: 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60. b. Nêu tiếp các số thích hợp trong ô trống: 60 54 48 42 36 30 24 18 12 6 4. Củng cố-dặn dò - HS thi đọc nhanh bảng nhân 6. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Âm nhạc Tiết: 4 ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) (GV bộ môn soạn và dạy) Toán ÔN TẬP - Học sinh làm các bài tập: 1. Đặt tính rồi tính: 762 – 524 485 + 273 Kết qủa: 238; 758 2. Tính 16 : 4 x 2 28 : 4 + 207 Kết qủa: 8; 214 3. Tìm x x x 5 = 40 x + 253 = 691 Kết quả: 8; 438 3. Có 45 cái kẹo chia đều cho 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái kẹo? Kết quả: 9 cái kẹo 4. Lấy một số chia cho 5, được bao nhiêu cộng với 168 thì kết quả thu được sẽ là 174. Tìm số đó. Kết quả: 30 Tiếng Việt ÔN TẬP 1. Em hãy tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình. 8 - Ru, dịu dàng, giải thưởng C. Hoạt động ứng dụng 1. Về nhà kể lại cho người thân trong gia đình nghe câu chuyện Người mẹ. 2. Hỏi người thân trong gia đình để biết thêm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình 4. Củng cố-dặn dò - Chữ C gồm có mấy nét, HS vết bảng con. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt BÀI 4C: ÔNG NGOẠI I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài Ông ngoại. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu học tập và từ ngữ để ghép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định: Hát 2. Kiểm tra - HS đọc bài người mẹ kết hợp trả lời câu hỏi. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? (Vẽ cảnh sân trường vào mùa hè). - Mọi người trong tranh đang làm gì? (Ông ngoại đỡ cho bạn nhỏ đánh trống). - Tìm một từ để nói về tình cảm của hai ông cháu. 2. Hoạt động cả lớp: Nghe cô đọc bài thơ: Ông ngoại 3. Hoạt động cá nhân: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Loang lổ. 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. - Luồng khí, lặng lẽ, loang lổ, mát dịu, xanh ngắt, ngưỡng cửa. 5. Hoạt động nhóm: Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau cho đến hết bài: - Đoạn 1: Từ đầu đến..... chữ cái đầu tiên. - Đoạn 2: Tiếp theo đến... của tôi sau này. - Đoạn 3: Còn lại 6. a) Đọc đoạn 1, thảo luận trả lời câu hỏi: - Thành phố sắp vào thu có luồng gió mát dịu. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những nọn cây hè phố . - Ông ngoại giúp bạn nhỏ: đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực .... 4. Củng cố-dặn dò - Giáo dục HS biết yêu thương,kính trọng ông bà. - Chuẩn bị bài sau. 10 = 37 b. 6 x 4 - 15 = 24 - 15 = 9 c. 6 x 3 - 14 = 18 - 14 = 4 C. Hoạt động ứng dụng 1. Tóm tắt 1 hàng: 6 cây 8 hàng : . cây ? Giải Vườn cây nhà cô Hoa có là: 6 x 8 = 48 (cây) Đáp số: 48 cây 2. Tóm tắt 1 túi: 10 kg Bớt : Một nữa Đã bớt: . kg ? Giải Số gạo đã bớt là : 10 : 2 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg 4. Củng cố-dặn dò - HS đọc lại bảng nhân 6. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) (GV bộ môn soạn và dạy) Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1. a. 6 x 4 = 24 6 x 10 = 60 6 x 8 = 48 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 6 x 2 = 12 6 x 1 = 6 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 b. 6 x 3 = 18 4 x 6 = 24 6 x 5 = 30 3 x 6 = 18 6 x 4 = 24 5 x 6 = 30 2. Lớp 3 A của trường Tiểu học Minh Diệu A có 8 nhóm, mỗi nhóm có 6 học sinh. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh? Tóm tắt 1 nhóm: 6 học sinh 8 nhóm:học sinh ? 12 7. Viết vào vở câu trả lời trên. B. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động cá nhân: Viết vào vở 3 từ có vần oai, 3 từ có vần oay. VD - Khoai lang, hoài, ngoài - xoáy ốc, lốc xoáy, hí hoáy 2. Hoạt động nhóm b, Tìm từ: Chứa tiếng có vần ân hoặc vần âng... - sân, nâng, cần cù 3. Hoạt động cả lớp Thi đặt câu theo mẫu Ai là gì? b. VD - Tuấn là anh của Lan . - Tuấn là người anh biết nhường em. c. Bạn nhỏ là cô bé ngoan. d. Bà mẹ là người rất yêu thương con. C. Hoạt động ứng dụng 1.Về nhà kể lại cho người thân nghe 2. Hỏi người thân về thành ngữ nói về gia đình 4. Củng cố-dặn dò - Tìm thêm tiếng có vần ân/ âng. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật Tiết 4: MẶT NẠ CON THÚ (T2) (Giáo viên bộ môn soạn và dạy) Toán BÀI 12: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I. MỤC TIÊU Em biết: - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số vào giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: Hát và chơi trò chơi. 2. Kiểm tra - Cho HS đọc bảng nhân 6. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm. - Trò chơi truyền điện đọc bảng nhân từ 2 đến 6. 14 a) Quan sát” sơ đồ vòng tuần hoàn” trên bảng, đọc tên các động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. b) GVnói về chức năng của cơ quan tuần hoàn, chỉ đường đi của máu ở hai vòng tuần hoàn. c) Cho HS chỉ và nói đường đi của máu. C. Hoạt động ứng dụng 1. Nghe nhịp tim đập của bố, mẹ và người thân trong gia đình. 2. Tìm một số mạch máu trên tay chân của bố mẹ và người thân trong gia đình. 4. Củng cố-dặn dò - HS đọc bài học - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Toán ÔN TẬP 1. Đặt tính rồi tính: 12 x 3 22 x 4 34 x 2 12 22 34 x 3 x 4 x 2 36 84 68 2. Tính và so sánh kết quả. 6 + 6 < 6 x 6 5 x 3 > 6 x 2 5 x 6 = 6 x 5 3. Tính: 6 x 4 + 8 = 24 + 8 = 32 6 x 8 + 52 = 48 + 52 = 100 6 x 7 - 35 = 42 - 35 = 7 4. Một thùng có 14 l dầu. Hỏi 2 thùng có bao nhiêu lít dầu? Tóm tắt 1 thùng: 14 lít 2 hộp: ..lít ? Bài giải Thùng thứ hai có số lít dầu là: 14 x 2 = 28 (lít) Đáp số: 28 lít dầu Tiếng Việt 16 Tự nhiên xã hội BÀI 3: CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIỮ GÌN, BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN? (T1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn. II. ĐỒ DÙNG - C¸c h×nh trong SGK - S¬ ®å 2 vßng tuÇn hoµn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định: Hát 2. Kiểm tra - Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cả lớp: Chơi tro chơi:”Trời nắng, trời mưa” theo hướng dẫn của thầy cô: a. GV qui định. b. Theo hiệu lệnh của GV. c. Dừng chơi d. HS đặt tay lên vị trí của tim, cảm nhận nhịp đập của tim. 2. Trả lời câu hỏi: - Em cảm thấy nhịp đập của tim như thế nào? Hãy mô tả. 3. Hoạt động cặp đôi: Liên hệ thực tế và trả lời: - Nhớ lại và kể tên những hoạt động làm cho em mệt. - Khi đó, nhịp tim của em có gì thay đổi. 4. Hoạt động nhóm: Đọc và trả lời: a. Quan sát hình 2, đọc đối thoại theo số thứ tự các bạn nhỏ trong tranh: b. Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em là: - Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp tính không được chữa thời, dứt điểm. - Tác hại của bệnh thấp tim là: Để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng là gây suy tim. 5. Quan sát hình và trả lời: - Những loại thức ăn, đồ uống gây hại cho tim, mạch là:Thức ăn có nhiều chất béo. - Để phòng bệnh thấp tim: Không nên thức quá khuya, mặc quần áo chật, sợ hãi, tức giận. 6. Hoạt động cặp đôi: Đọc và trả lời câu hỏi: a. Lần lượt đọc đoạn văn sau: Giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn. b. Thảo luận và trả lời: Muốn bảo vệ cơ quan tuần hoàn chúng ta nên: 18 - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thủ công BÀI 2. GẤP CON ẾCH (T2) I. MỤC TIÊU - HS biết cch gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. BVMT: Sau thực hành HS biết dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Mẫu con ếch có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát được. Quy trình gấp con ếch, giấy màu, kéo. - HS: Vở thủ công, giấy màu, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: vở thủ công, giấy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Gấp con ếch (Tiết 2) Các hoạt động HĐ1: HS thực hành gấp con ếch. + Mục tiêu: Gấp được con ếch. + Cách tiến hành - GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tac gấp con ếch theo các bước đã học ở tiết trước. - Sau khi HS nhận xét, GV cho HS quan sát + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. và nhắc lại quy trình gấp con ếch theo các + Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch. bước sau: + Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con - GV gợi ý cho HS: Sau khi gấp được con ếch. ếch, các em có thể dán vào vở và dùng bút -HS thao tác. màu vẽ cho đẹp. GV tổ chức cho HS thực hành. -HS nhắc lại quy trình gấp. -Trong khi HS thực hành GV có thể đến từng -HS thực hành. bàn, uốn nắn cho các em để các em hoàn thành sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. - GV đánh giá kết quả thực hành của HS. 20 sát đầu cầu, đường có khúc quanh hoặc Qua đường ở nơi không có tín hiệu giao có vật cản che tầm nhìn của xe đang đi thông tới. - Nếu qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào? + Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên + Em quan sát như thế nào? phải, có thể cả đằng trước và đằng sau + Em nghe, nhìn thấy gì? nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều + Theo em khi nào qua đường an toàn xe đang đi tới không có nhiều xe đi tới phía trái không? Các xe đó có nhanh không ? + Nên qua đường như thế nào ? + Không có xe đến gần hoặc có đủ thời GV kết luận: gian để qua đường trước khi xe tới. HĐ3: Bài tập thực hành. + Đi theo đường thẳng vì đó là đường GV nêu bài tập: Em hãy sắp xếp theo trình ngắn nhất, cùng qua đường với nhiều tự các động tác khi qua đường: (suy nghĩ, đi người, không vừa tiến vừa lùi thẳng, lắng nghe, quan sát, dừng lại) - GV nhận xét sửa sai 3. Củng cố dặn dò - HS cả lớp làm phiếu học tập. Sau đó - Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. không có tín hiệu. - Cả lớp nhận xét. - Các bước để qua đường an toàn ? - HS lần lượt trả lời. - Các em phải có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố em thường đi qua. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4 I. MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 4. - Đề ra kế hoạch tuần 5. II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Tổng kết : - Chủ tịch hội đồng báo cáo về các mặt hoạt động của lớp. + Chuyên cần Tổng số ngày nghỉ của học sinh. +Có phép +Không phép +Vệ sinh - Quét dọn lớp học +Trang phục - Quần áo.. -Ý thức học tập.. +Học tập - Phát biểu xây dựng bài.. - Hoạt động ở lớp 2. GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động - Tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt của HS. thực hiện tốt . 22 24
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc