Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019
- Câu a: Ngựa con đã sửa soạn, chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. - Câu b: Ngựa cha đã khuyên nhủ phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Câu c: Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi vì không nghe lời cha, giữa chừng cuộc đua một cái móng lung lay, rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua. - Câu d: Ngựa con đã rút ra bài học là: Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. 2. Hoạt động nhóm: Thảo luận về bài học rút ra từ câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng không bao giờ chúng ta chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. 3. Thi đấu thể thao trong các bức tranh là: Chơi banh bàn, đua xe đạp, thi bơi. C. Hoạt động ứng dụng - Nói với người thân về việc mình đã có lần chủ quan không nghe người lớn, cần rút kinh nghiệm. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. BVMT - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán Bài 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU Em biết: - So sánh các số trong phạm vi 100 000. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - Đọc số: 78 354; 68 429; 52 148 - Viết số: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: Thực hiện các hoạt động sau: * Điền dấu thích hợp (> ,<, =) vào chỗ chấm: 996 6699 5000 > 498 7 251 = 7 250 + 1 * Cho HS so sánh và nói với bạn cách so sánh. 2. Cho HS đọc kĩ nội dung sau: a) Trong hai số: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Ví dụ : 99 999 99 999 2 Số liền trước Số đã cho Số liền sau 29999 30000 30001 98776 98777 98778 58214 58215 58216 60404 60405 60406 Bài 3: a.Theo thứ tự từ lớn đến bé: 14005; 58420; 23504; 49975 b. Theo thứ tự từ bé đến lớn.14005; 58420; 23505; 49975 Kết quả: a.Theo thứ tự từ lớn đến bé: 58420; 49975; 23504; 14005. b. Theo thứ tự từ bé đến lớn. 14005; 23505; 49975; 58420. Bài 4: a. x + 1432 = 4324 x = 4324 - 1432 x = 2892 b. x : 4 + 1205 = 2874 x : 4 = 2874 - 1205 x : 4 = 1669 x = 1669 x 4 x = 6676 Thứ ba, ngày 02 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt Bài 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? I. MỤC TIÊU - Kể câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng. - Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? - Củng cố cách viết chữ hoa T. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh, mẫu chữ T. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - HS kể câu chuyện Quả táo, kết hợp trả lời câu hỏi. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: Quan sát tranh và trả lời: a. Đây là trò chơi đá cầu. b. Bạn này đá qua bạn kia đá lại. c. Tác dụng chơi cầu tăng sức khỏe cho cơ thể. 4 > 100 000 > 99 999 16 780 < 20 130 39 976 73 005 > 71 896 = 65 785 < 65 801 20 110 < 20 119 89 324 < 89 327 75 630 = 75 629 + 1 2. a) Số lớn nhất trong các số sau là: 54 732. b) Số bé nhất trong các số sau là: 68 290. 3. Các số 69 257 ; 79 625 ; 57 962 ; 29 756. a) Theo thư tự từ lớn đến bé là: 79 625 ; 69 257 ; 57 962 ; 29 756 b) Theo thứ tự từ bé đến lớn là: 29 756 ; 57 962 ; 69 257 ; 79 625. 4. Nối mỗi số với vạch chia thích hợp (theo mẫu): 5. Tính nhẩm: 2000 + 5000 = 7000 2000 x 2 = 4000 7000 – 5000 = 2000 9 500 – 200 = 9 300 5000 + 200 = 5200 20 + 3000 x 2 = 6 020 3000 + 200 + 10 = 3 210 700 + 9000 : 3 = 3 700 6. Đặt tính rồi tính: 6 729 + 2 180 7 296 – 5 038 3 216 x 2 5 680 : 4 6729 7296 3216 5680 4 +2180 - 5038 x 2 16 1420 8909 2258 6432 08 00 C. Hoạt động ứng dụng - Con sông dài nhất là: A-ma-giôn : 6800km - Con sông ngắn nhất là: Mê-kông (Cửu Long): 4 023 km - Thứ tự tăng dần về chiều dài là: A-ma-giôn: 6800km ; Nin :6650 km; Dương Tử: 6211 km. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội Bài 24: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (T1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2.Kiểm tra 6 b) Trả lời: - Chim có đặc điểm bên ngoài là: Tất cả các loài chim đều có đầu, mỏ trên đầu, hai cánh ở hai bên mình, có 2 chân và có lông vũ che phủ bên ngoài cơ thể. - Thú có đặc điểm như: Có lông mao che phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Ích lợi: Chim bắt sâu, thú cho ta thịt và làm thuốc chữa bệnh. - Để bảo vệ các loài chim và thú chúng ta cần: Ngăn chặn những hành vi săn bắn trái phép. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: Bài 1: a) Khoanh vào số lớn nhất: 54 937 ; 73 945 ; 39 899 ; 73 954. b) Khoanh vào số bé nhất: 65 048 ; 80 045 ; 50 846 ; 48 650. Bài 2: Một đội công nhân 5 ngày đào được 1825m mương. Hỏi 7 ngày đội đó đào được bao nhiêu mét mương, biết số mét mương đào được trong mỗi ngày là như nhau. Kết quả: 2555 m Bài 3: Một ô tô chạy quãng đường dài 100km hết 10l xăng. Hỏi với 8l xăng thì ô tô đó chạy được quãng đưỡng dài bao nhiêu ki-lô-mét? Kết quả: 80 km Bài 4: Giai bài toán theo tóm tắt sau: 1 kg đỗ: 9000 đồng 1 kg gạo: 4200 đồng 5 kg gạo : đồng? Gạo và đỗ đen: . đồng? Bài giải 5 ki - lô -gam gạo hết số tiền là: 4200 x 5 = 21000 (đồng). Mẹ đi chợ mua gạo và mua đỗ đen hết số tiền là: 21000 + 9000 = 30000(đồng) Đáp số: 30 000 đồng Âm nhạc Tiết 28 ÔN BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH (GV chuyên trách soạn và dạy) 8 2. Hoạt động cả lớp: Nghe – viết đoạn văn trong bài Cuộc chạy đua trong rừng (từ Ngựa Con chuẩn bị tham gia hội thi chạyđừng bao giờ chủ quan). 3. Hoạt động cặp đôi: Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. 4. Hoạt động cá nhân: Viết đúng từ: Thực hiện theo phiếu bài tập. - Chọn l hoặc n điền vào từng chỗ trống của bài tập A là: Niên, nai, lụa, lỏng, lưng, nâu, lạnh, nó, nó, lại. - Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã đặt trên những chữ in đậm và chép lại những từ in đậm vào vở: Tuổi, nở, đỏ, thảng, vẻ, dũng, sĩ cổ. C. Hoạt động ứng dụng 1. Về nhà kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng cho người thân nghe. Cùng chơi với người thân hoặc bạn bè một trò chơi thể thao (đá cầu, cầu lông, bóng bàn, bóng đá, bơi lội.) 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Bài 28C: VUI CHƠI CÓ LỢI ÍCH GÌ ? I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình, ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - HS đọc bài Cuộc chạy đua trong rừng, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. 3. Bài mới B. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cả lớp: GV cho cả lớp hat bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao. 2. Hoạt động cả lớp: Nghe cô đọc bài: Cùng vui chơi. 3. Hoạt động cá nhân: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - Quả cầu giấy. 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô hướng dẫn đọc: a) Đọc từ ngữ: - Đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống, trải, xanh xanh, vòng quanh, tinh mắt, khỏe người, xem. 5. Hoạt động nhóm: Đọc trong nhóm: - Mỗi HS đọc một khổ thơ tiếp nối nhau đến hết bài. 10 b) 65 378 ; 65 379 ; 65 380 ; 65 381 ; 65 382 ; 65 383 c) 99 995 ; 99 996 ; 99 997 ; 99 998 ; 99 999 ; 100 000. 4. Tìm x: a) x + 2000 = 6520 b) x - 3200 = 5410 x = 6520 - 2000 x = 5410 + 3200 x = 4520 x = 8610 c) x x 3 = 9 630 d) x : 4 = 1 210 x = 9 630 : 3 x = 1 210 x 4 x = 3210 x = 4 840 5. Giải bài toán: Số gạo 1 bao là: 400 : 8 = 50 (kg) Năm bao có số gạo là: 5 x 50 = 250 (kg) Đáp số: 250 kg gạo C. Hoạt độngứng dụng - Đỉnh núi cao nhất là: Phan – Xi – Phăng: 3143m - Đỉnh núi thấp nhất là: Ba Vì (núi vua): 1 296m - Tên các đỉnh núi theo thứ tự giảm dần là: Phan –Xi – Phăng: 3 143m ; Tây Côn Lĩnh: 2 419m; Tam Đảo: 1 590m; Bà Nà (núi chúa): 1 487m; Bạch Mã: 1 144m ; Ba vì (núi vua): 1 296m. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt ÔN TẬP 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở bài: Cùng vui chơi (3 khổ thơ đầu) 2. Điền vào chỗ trống l hoặc n rồi giải câu đố: Cây gì bé nhỏ Hạt nó nuôi người Tháng năm tháng mười Cả làng đi gặt. (Là cây lúa) Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 34321 + 45768 b. 64932 - 40271 c. 9546 : 6 d. 1424 x 4 Kết quả: a. 80089; b. 24661; c. 1591 d. 5696 12 - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật Tiết 28 VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 2) (GV chuyên trách soạn và dạy) Toán Bài 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Em làm quen với khái niệm diện tích. - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hình, ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra a) 62 310 ; 62 320 ; 62 330 ; 62 340 ; 62 350 ; 62 360 b) 75 378 ; 75 379 ; 75 380 ; 75 381 ; 75 382 ; 75 383 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cặp đôi: Cho HS chơi trò chơi “Oẳn tù tì”: 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: a) Đặt HCN lên trên hình tròn. - Em đọc: HCN nằm hoàn toàn trong hình tròn. Ta nói: Diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. b) Đặt hình tam giác lên trên hình vuông. - “ Hình tam giác nằm hoàn toàn trong hình vuông”. Ta nói : Diện tích hình tam giác bé hơn diện tích hình vuông. c) Cho HS lấy các thẻ bìa hình vuông và ghép hình em thích. Đố bạn hình vừa xếp có mấy ô vuông. 3. Hoạt động cả lớp: a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Cho HS quan sát hình vẽ. Rồi trả lời: - Hình A gồm 5 ô vuông - Hình B gồm 5 ô vuông Ta nói : Diện tích hình A bằng diện tích hình B. b) Thực hiện lần lượt các hoạt đông sau: * Quan sát hình vẽ, rồi trả lời: - Hình P gồm 10 ô vuông như nhau được tách thành hình M gồm 6 ô vuông và hình N gồm 4 ô vuông. 14 - Hình dạng và kích thước :........................... - Ích lợi của chúng :..................................... - Các cách chăm sóc và bảo vệ chúng:............. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1, a) Khoanh vào số lớn nhất: 54 937; 73 945; 39 899; 73 954. b) Khoanh vào số bé nhất: 65 048; 80 045; 50 846; 48 650. 2, Một đội công nhân 5 ngày đào được 1825m mương. Hỏi 7 ngày đội đó đào được bao nhiêu mét mương, biết số mét mương đào được trong mỗi ngày là như nhau. Kq: 2555 m 3, Một ô tô chạy quãng đường dài 200km hết 10l xăng. Hỏi với 8l xăng thì ô tô đó chạy được quãng đưỡng dài bao nhiêu ki-lô-mét? Kết quả: 160 km 4, Giải bài toán theo tóm tắt sau: 1 kg đỗ: 9000 đồng 1 kg gạo: 4200 đồng 5 kg gạo : đồng? Gạo và đỗ đen: . đồng? Bài giải 5 ki - lô -gam gạo hết số tiền là: 4200 x 5 = 21 000 (đồng). Mẹ đi chợ mua gạo và mua đỗ đen hết số tiền là: 21 000 + 9000 = 30 000(đồng) Đáp số: 30 000 đồng Tiếng Việt ÔN TẬP 1. Giả sử em là chi đội trưởng, hãy viết báo cáo kết quả tháng thi đua "Xây dựng Đội vững mạnh" gửi thầy tổng phụ trách theo gợi ý: 1. Về học tập: - Các bạn trong chi đội thực hiện nền nếp, giờ giấc học tập trên lớp như thế nào ? - Cả chi đội có bao nhiêu điểm giỏi, điểm khá? (Tiêu biểu là những bạn nào? Các bạn trong lớp đã giúp đỡ nhau trong học tập như thế nào?) 16 - Em thích môn thể thao (trò chơi) nào? - Em thường chơi môn thể thao (trò chơi) đó vào lúc nào, chơi với ai, ở đâu? - Môn thể thao (trò chơi) đó đem lại lợi ích gì? 4. Đọc bài viết trước nhóm. C. Hoạt động ứng dụng - Kể với người thân về các môn thể thao hoặc trò chơi mà em thích. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán Bài 79 : DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Biết đơn vị đo diện tích : Xăng-ti-mét vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành Hoạt động nhóm 1. Quan sát hình vẽ và trả lời: a) Hình A, B, C, G, H có diện tích bằng nhau. b) Hình E có diện tích lớn hơn diện tích hình A. c) Hình D có diện tích nhỏ hơn diện tích hình A. 2. a) Viết (theo mẫu) : Viết Đọc 7 cm2 Bảy xăng-ti-mét vuông 150cm2 Một trăm năm mươi xăng-ti-mét vuông 2 300cm2 Hai nghìn ba trăm xăng-ti-mét vuông 10 000cm2 Mười nghìn xăng-ti-mét vuông b) Viết vào chỗ chấm (theo mẫu): - Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 - Diện tích hình A bằng 6 cm2 - Hình B gồm 4 ô vuông 1cm2 - Diện tích hình B bằng 4cm2 - Hình C gồm 5 ô vuông 1cm2 - Diện tích hình C bằng 5cm2 3. Tính (theo mẫu): 2cm2 + 3cm2 = 5cm2 2cm2 x 3cm2 = 6cm2 12 cm2 + 23cm2 = 35cm2 5cm2 x 4 cm2 = 20cm2 18 + Tác dụng của đồng hồ?(Dùng để xem giờ, trang trí) - GV nhận xét, tóm tắt lại các đặc điểm của đồng hồ để bàn. HĐ 2. HS tìm hiểu cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - GV cho HS quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn và hướng dẫn HS cách làm theo các bước.BVMT a. Bước 1: Cắt giấy + Cắt 2 tờ giấy thủ công chiều dài 24 ô rộng 16 ô làm đế và khung dán đồng hồ. + Cắt 1 tờ giấy hình vuông 10 ô làm chân đỡ đồng hồ. + Cắt 1 tờ giấy HCN dài 14 ô rộng 8 ô làm mặt đồng hồ. b. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. - Làm khung đồng hồ. + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô gấp đôi chiều dài và miết kĩ đường gấp. + Mở tờ giấy dùng hồ bôi vào mặt trong và dán lại theo đường gấp H2. + Gấp hình 2 lên 2 ô theo đường dấu gấp được kích thước đồng hồ dài 16 ô rộng 10 ô H3. - Làm mặt đồng hồ. + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 để xác định điểm giữa đồng hồ H4. + Dùng bút đánh dấu điểm giữa và viết các số vào mặt đồng hồ H5. + Cắt, dán hoặc vẽ kim giờ, phút, giâyH6. - Làm đế đồng hồ. + Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24 ô H7 gấp lên 6 ô. Gấp 2 lần nữa như vậy H8. + Gấp 2 cạnh dài mỗi bên 1 ô miết phăng và sau đó mở ra được chân đế H9. - Làm chân đỡ đồng hồ. + Dùng tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ. Gấp lên 2 ô rưỡi 3 lần. Dùng hồ dán lại được chân đỡ H10. + Gấp đầu tờ giấy vào 2 ô H10c. c. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. + Đặt ướm tờ giấy vào khung sau đó dán vào vị trí đã đánh dấu H11. - Dán khung đồng hồ vào đế. + Bôi hồ dán như H12. - Dán chân đỡ. + Bôi hồ vào gấp 2 ô của chân đế và dán vào khung đồng hồ. - GV nêu tóm tắt lại các bước làm đồng hồ bằng giấy thủ công. - GV cho HS tập làm đồng hồ để bàn. 4. Củng cố -dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Tiết 28 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 28 20 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 22
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc