Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019
5. Hoạt động cả lớp: Thi đọc Truyền điện cả bài giữa các nhóm. - Sau khi thi, chọn ra nhóm đọc đúng và lưu loát nhất để khen.. C. Hoạt động ứng dụng - Nghe người thân kể về một bộ phim, tiết mục xiếc, chèo kịch. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán Bài 62. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. MỤC TIÊU Biết: - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra Đặt tính rồi tính: 2401 x 4 = 1071 x 5 = 1015 x 6 = 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản Hoạt động nhóm: 1. Chơi trò chơi “ hái hoa toán học”: Ôn lại phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học. 2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 2716 x 3 Đặt tính: Tính 2716 2716 x 3 x 3 8148 2716 x 3 = 8148 3. Đặt tính rồi tính: 4318 x 2 2417 x 3 4318 2417 x 2 x 3 8636 7251 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 4. Một kho có 2470kg gạo tẻ và gạo nếp nhiều hơn gạo tẻ 225kg. Hỏi kho đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Kết quả: 5165 kg Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Tiếng Việt BÀI 23B. BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? I. MỤC TIÊU - Kể câu chuyện Nhà ảo thuật. - Củng cố cách viết chữ hoa Q. - Viết đúng từ ngữ có vần uc / ut, hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh, chữ mẫu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - HS đọc bài Nhà ảo thuật kết hợp trả lời câu hỏi GV nêu. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản Hoạt động nhóm: 1. Trò chơi gọi chim bằng từ chỉ người. - Gọi chim khách là thím, gọi chim sẻ là bà. 2. Kể từng đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật theo tranh. - Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. Tiết 2 B. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động cá nhân: Viết vào vở theo mẫu: - 4 lần chữ hoa Q cỡ nhỏ. 2 lần tên riêng Quang Trung cỡ nhỏ. - Một lần câu thơ: Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dòng suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 2. Hoạt động nhóm: Thi viết nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động. b) Chứa tiếng có vần ut hoặc uc: VD: - Rút, trút bỏ, tụt, thụt, phụt, sút, mút - múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc, đúc, xúc C. Hoạt động ứng dụng - Kể cho người thân nghe câu chuyện Nhà ảo thuật. 4. Củng cố-dặn dò 4 1280 x 3 = 3840 (kg) Đáp số: 3840 kg thóc. 2. Lập bài toán sử dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và viết vào vở. - VD: Mỗi thùng đựng 1253 kg ngô. Hỏi 5 thùng như thế đựng bao nhiêu ki- lô-gam ngô ? 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội BÀI 19. RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (T1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, em: - Nhận dạng và kể tên một số rễ cây. - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình ảnh, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - Kể tên cây có ở xung quanh nhà hoặc nơi em sống ? - Cho biết cây đó thuộc thân gì và có ích lợi gì đối với đời sống con người ? 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Phân loại rễ cây. a) quan sát và đọc thông tin trong hình 1, 2. b) Chỉ vào từng hình và nói đâu là rễ cọc, đâu là rễ chùm. c) Hình 1 là rễ cọc, hình 2 là rễ chùm, hình 3 là rễ chùm, hình 4 là rễ cọc. d) Điền tên cây sưu tầm được vào bảng. 2. Bạn có biết: a) Quan sát và đọc thông tin hình 5, 6, 7. b) Trả lời: Ngoài rễ cọc và rễ chùm một số cây còn có những loại rễ phụ, rễ phình ra thành củ. 3. Liên hệ thực tế a) Một số loài cây có rễ phình ra thành củ là: Như cây cà rốt, củ cải trắng, củ tam thất, thổ nhân sâm, củ khoai mì... Rễ mọc ra từ cành là : Cây si, cây xanh... b) Người dân ở địa phương em thường sử dụng rễ cây đó để làm thức ăn. 4. Thực hành: a) Cắt một cây rau cải rau cải sát gốc rồi trồng lại vào đất. 6 Bên dòng suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. 2, Tìm từ chỉ hoạt động chứa tiếng có vần ut hoặc uc Kq: mút tay, cút đi, chăm chút, rút dây múc nước, lục tìm, xúc đất, chúc mừng. Thứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 2019 Tiếng Việt BÀI 23B. BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? I. MỤC TIÊU - Nghe – viết một đoạn văn l/n. - Nhận biết về phép nhân hóa, cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? Lồng ghép QPAN: GV nêu ý nghĩa Quốc ca II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - Cho HS viết từ: nghiên cứu, ngôn ngữ, nổi tiếng 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 3. Hoạt động cả lớp: QPAN: Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca - Nghe – viết đoạn văn sau: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. 4. Hoạt động nhóm: Đọc bài thơ, thảo luận để trả lời câu hỏi: a) Kim giờ, kim phút, kim giây. b) Bác, anh, bé c) Vì bác kim giờ cẩn thận nhích từng li, từng li. 5. Hoạt động cặp đôi: Dựa vào nội dung bài thơ vừa đọc em thấy: a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. b) Anh kim phút đi từng bước, từng bước. c) Bé kim giây chạy lên trước hàng, chạy vút. C. Hoạt động ứng dụng - Kể cho người thân nghe câu chuyện Nhà ảo thuật. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt BÀI 23 C. CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT ! I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc. KNS - Tư duy sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 8 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản Hoạt động nhóm: 1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: Quay kim trên vòng tròn số để nhận được một số, chẳng hạn số 2. a) 468 : 2 = 234 b) 320 : 4 = 80 c) 145 : 3 = 48 (dư 1) d) 504 : 5 = 100 (dư 4) 2. a) Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 8246 : 2 Đặt tính: Tính 8246 2 8246 2 02 4123 04 06 0 8246 : 2 = 4123 b) Em và bạn đặt tính và tính 6369 : 3 2896 : 4 6369 3 2896 4 03 2123 09 724 06 16 09 0 0 3) a. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 1276 : 4 Đặt tính Tính 1276 4 1276 4 07 319 36 0 1276 : 4 = 319 b) Em và bạn đặt tính và tính 2896 : 4 = 624 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Tiếng Việt ÔN TẬP - Cho HS luyện đọc bài: Rạp xiếc và chú ngựa vằn. - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối khổ thơ, đoạn văn đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. 10 b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ? c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào ? d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? 4. Hoạt động cá nhân - Chọn làm phần a hoặc phần b theo hướng dẫn của cô. a) Chọn vần ut hay vần uc ? - Cây trúc - Ca khúc - Cúc áo - rút gọn - Chúc mừng - cao vút b) Chọn l hay n ? - Nỗi lo - Ăn no - Xanh lơ - Cái nơ - Cây nấm rơm - Áo lấm bẩn - Viết 3 từ hoàn chỉnh ở bài tập b vào vở. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (T2) (GV chuyên trách soạn và dạy) Toán BÀI 63. CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. MỤC TIÊU - Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp: có dư và không có dư, với thương là số có bốn chữ số và ba chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước, các hình tam giác III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra Đặt tính rồi tính: 1578 : 3 = 1276 : 4 = 4159 : 5 = 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân: 1. a) Tính: 4862 2 2248 4 3165 5 08 2431 24 562 16 633 06 08 15 02 0 0 0 12 1. Hoạt động cặp đôi: Giới thiệu với các bạn về cây em vẽ hoặc sưu tầm được: a) Tên cây. VD: Cây Tam thất. b) Có rễ gì ? Rễ phình ra thành củ. c) Con người thường dùng rễ cây để làm gì ? Làm thuốc chữa bệnh. 2. Hoạt động cặp đôi: Điểm khác nhau giữa rễ cây rau cải và rễ cây hành. - Rễ cây rau cải là rễ cọc, rễ cây hành là rễ chùm. 3. Hoạt động cả lớp: Hãy tưởng tượng: a) Khi nhổ cây ra khỏi đất thì cây sẽ héo. b) Điều sẽ xảy ra nếu cây không có rễ cây sẽ mau chết. 4. Hoạt động nhóm: Đọc thông tin về các loài cây trong thư viện. - Những loài cây có rễ dùng để làm thuốc là cây: Cây tam thất, cây thổ nhân sâm. - Những loài cây có rễ dùng để làm thức ăn cho con người và động vật là: Củ cải, củ sắn, củ đậu... C. Hoạt động ứng dụng - Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy: 1. Kể tên những cây có trong gia đình em và cho biết cây đó có rễ gì ? 2. Kể những việc gia đình em đã làm để chăm sóc các cây trồng trong gia đình. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Toán ÔN TẬP - Cho HS làm các bài tập sau: 1, Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 6487 : 3 2896 : 4 4159 : 5 Kq: 2431 2192 (dư 1) 724 831 (dư 4) 2, Tìm x: a) x x 2 = 1846 b) 3 x x = 1578 Kq: a) 923 b) 526 3, Có 1648 gói bánh được chia đều vào 4 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói bánh ? Kq: 412 gói bánh 4, Tính: (167 – 99) x 3 : 6 14 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra HS đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc kết hợp trả lời câu hỏi GV nêu. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 5. Hoạt động cặp đôi: Thay nhau hỏi – đáp về việc xem biểu diễn nghệ thuật. - Bạn đã xem buổi biểu diễn nghệ thuật gì ?(ca nhạc, xiếc, phim, múa rối). - Buổi biểu diễn ở đâu? khi nào? - Bạn cùng xem với ai? - Buổi biểu diễn có những tiết mục nào ? tiết mục đó có gì hay ? 6. Hoạt động cá nhân: Dựa vào những diều vừa hỏi – đáp, hãy viết đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật. 7. Hoạt động nhóm: - Đọc cho các bạn trong nhóm nghe bài văn em vừa viết. C. Hoạt động ứng dụng - Đọc cho người thân nghe bài văn em vừa viết ở lớp. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán BÀI 64. CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU - Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra Đặt tính rồi tính: 2249 : 4 = 6487 : 3 = 3052 : 5 = 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản Hoạt động nhóm: 1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: - Quay kim, viết số nhận được vào ô trống, thực hiện và viết kết quả. Bạn khác trong nhóm kiểm tra lại. a) 6574 : 2 = 3287 b) 1085 : 3 = 361 (dư 2) c) 2066 : 4 = 516 (dư 2) d) 1125 : 5 = 225 2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 1824 : 3 16 - GV hướng dẫn HS các bước. ( HS quan sát, tìm hiểu nắm các bước ) a. Kẻ cắt các nan đan: GV thao tác mẫu cho HS quan sát: + Lấy 1 tờ giấy có kẻ ô + Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông cạnh 9 ô. Cắt theo các đường kẻ ô đến hết ô thứ 8 làm nan dọc (h2). + Cắt các nan ngang: Cắt 7 nan ngang, 4 nan làm nẹp xung quanh có kích thước dài 9 ô, rộng 1 ô. Nên cắt nan ngang khac màu nan dọc và nan làm nẹp. - HS nhận xét cách thực hiện. b. Đan nong đôi bằng bìa giấy: - GV cho HS quan sát để nhận ra cách đan nong đôi là nhấc 2 nan đè 2 nan và lệch nhau một hàng nan dọc. - GV hướng dẫn các bước: + Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối các nan ở phía dưới. Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngang thứ nhất. Dồn nan khít với đường nối các nan dọc. + Đan nan ngang thứ 2: Nhấc tiếp các nan 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ 2. Dồn nan ngang thứ 2 khít nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ 3: Nhấc tiếp các nan 1, 4, 5, 8, 9 và luồn nan ngang thứ 3. Dồn nan ngang thứ 3 khít nan ngang thứ 2. + Đan nan ngang thứ 4: Nhấc tiếp các nan 1, 2, 5, 6, 9 và luồn nan ngang thứ 4. Dồn nan ngang thứ 4 khít nan ngang thứ 3. + Lần lượt đan các nan ngang tiếp theo: Nan thứ 5 giống nan thứ 1, nan thứ 6 giống nan thứ 2, nan thứ 7 giống nan thứ 3. BVMT - GV lưu ý HS sau mỗi nan đan phải dồn khít các nan đan. c. Dán nẹp xung quanh tấn đan: + Bôi hồ vào 4 nan còn lại. Lần lượt dán xung quanh tấm đan. HS tập kẻ cắt, đan nong đôi theo ý thích. 4. Củng cố -dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Tiết 23 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 23 KẾ HOẠCH TUẦN 24 I. MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 23. - Đề ra kế hoạch tuần 24. - Giúp HS tìm hiểu rỏ vai trò, công ơn của Đảng đối với quê hương đất nước. - Những nét đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam. - Giáo dục HS tự hào, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp đó. II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Tổng kết 18 P.HT DUYỆT ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 20
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc