Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
- Mừng cầu xin trung đoàn trưởng điều xin ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em trở về. - Tiếng hát được so sánh với hình ảnh: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”. 2. Hoạt động cá nhân: Viết câu trả lời trên vào vở: Qua câu chuyện, em hiểu các chiến sĩ có những điều đáng quí là: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. 3. Hoạt động nhóm: Từng em đọc câu trả lời trước nhóm. Nhóm bình chọn câu trả lời hay nhất. 4. Trò chơi thi tổ trưởng giỏi. KNS C. Hoạt động ứng dụng - Với sự giúp đỡ của người thân hãy sưu tầm những bài hát, bài thơ về chú bộ đội. 4. Củng cố-dặn dò - HS đọc lại bài văn. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán Bài 54: ĐIỂM Ở GIỮA . TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Thước III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Một em đọc số có bốn chữ số, một em viết số có bốn chữ số. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cả lớp: Chơi trò chơi “Thỏ đổi chuồng” theo hướng dẫn của cô: 2. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe cô hướng dẫn: A 0 B A, 0, B là ba điểm thẳng hàng. 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B. 3. Hoạt động cặp đôi: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. a) 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B. b) M là điểm giữa hai điểm C và D. c) Điểm CD chia đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. 4. Hoạt động cả lớp : a) Em đọc kĩ nội dung và nghe cô hướng dẫn: 2 - HS hát 2. Kiểm tra - Nguồn nước bị nhiễm bẩn có tác hại gì? (Nguồn nước bị nhiễm bẩn có tác hại rất nhiều đến sức khỏe, làm cho con người và động vật có thể chết). 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 5. Hoạt động nhóm: Liên hệ thực tế: KNS a) Hằng ngày gia đình em thải ra những loại rác nào? b) Các loại rác gia đình em xử lí như thế nào? c) Phân, nước thải ở gia đình em được thải ra đâu? d) Phân, nước thải ở địa phương em được xử lí như thế nào? 6. Hoạt động cá nhân: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: a) Đọc đoạn văn sau: - Rác hữu cơ là loại rác người và sinh vật. b) Trả lời câu hỏi: 7. Hoạt động nhóm: Quan sát các hình 7 - 12 và trả lời câu hỏi. - Ghép các khung với các hình cho phù hợp: Hình 7 - d Hình 9 - k Hình 11 - c Hình 8 - b Hình 10 - I Hình 12 - e 4. Củng cố- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt Bài 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH I. MỤC TIÊU - Kể câu chuyện Ở lại với chiến khu. - Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc. - Ôn cách viết chữ hoa N. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ N III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 4 I. MỤC TIÊU - Em biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Thước III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân 1. Tên trung điểm của đoạn thẳng AB là: I Trung điểm của đoạn thẳng DC là: N 2. Trung điểm của đoạn thẳng CD là: I C I D 3. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC. A I B D C K C. Hoạt động ứng dụng - Vẽ hình trên giấy kẻ ô li rồi dán vào vở: A I B D K C - Đoạn thẳng AB trung điểm I - Đoạn thẳng DC trung điểm K. 4. Củng cố-dặn dò - HS đọc, viết số. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Âm nhạc Tiết: 20 ÔN BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (GV bộ môn soạn và dạy) 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Ở lại với chiến khu, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cả lớp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ Bác Hồ, chú bộ đội đặt cạnh ảnh là Ba Mẹ và Bé. 2. Nghe cô đọc bài thơ: Chú ở bên Bác Hồ. 3. Hoạt động cặp đôi: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - Trường sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô hướng dẫn đọc: - Đọc từ ngữ: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe. 5. Hoạt động nhóm: Đọc đoạn: Mỗi bạn đọc một khổ thơ, tiếp nối nhau đến hết bài. d. Gọi một hai bạn đọc toàn bộ bản báo cáo. 6. Hoạt động cặp đôi: Hỏi - Đáp: a. Câu thơ chú Nga đi bộ đội, sao lau quá là lâu ! Nhớ chú Nga thường nhắc : Chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu ở đâu ? b. khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ : Mẹ thương Chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ. c. Em hiểu câu nói của ba bạn Nga là: Bác Hồ không còn nữa. Chú đã hy sinh và được ở bên Bác. d. Những chiến sỹ đã hy sinh vì Tổ Quốc như chú Nga được nhớ mãi là vì : Những chiến sỹ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc.KNS 7. Hoạt động cặp đôi: Viết câu trả lời cho câu hỏi d vào vở. 4. Củng cố-dặn dò - QPAN: Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thể dục Tiết: 39 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI THỎ NHẢY (GV bộ môn soạn và dạy) Toán Bài 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 8 Thủ công Tiết 20: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. BVMT: Sau thực hành HS biết dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Mẫu các chữ cái đã học. - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 2. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 1. HS thực hành cắt dán các chữ cái đã học. - GV yêu cầu HS nêu lại các chữ cái đã học kẻ cắt. - GV nhận xét. - HS thực hành gấp, cắt, dán các chữ cái đã học. BVMT - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng .túng để các em hoàn thiện sản phẩm của mìn. 2. Nhận xét, đánh giá - HS các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá. + Cách cắt, gấp: Đều, phẳng. + Cách dán: phẳng, thẳng... - GV nhận xét đánh giá cho các nhóm. - GV cho các nhóm lựa chọn sản phẩm đẹp, thi sản phẩm đẹp nhất. 4. Củng cố -dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 24 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt Bài 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG I. MỤC TIÊU - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc từ ngữ có vần uôc/uôt. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 10 B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân 1. > a) 1010 > 999 b) 9650 < 9651 6951 = 5617 1956 7802 < 7803 6591 = 6590 + 1 2. a) 4562 m > 4089m b) 60 phút = 1 giờ > 982m < 1km 58 phút < 1 giờ 1 giờ = 3. a) Tìm số lớn nhất trong các số: 5724; 4752; 7524; 2574. b) Số bé nhất trong các số là: 7082; 8720; 2870; 8027. 4. Viết các số 6504; 5640; 4506; 4650: a) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 6540; 5640; 4650; 4506 b) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4506; 4650; 5640;6540. 5. Nối mỗi số với vạch chia thích hợp. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà hỏi cha mẹ và viết vào vở năm sinh của những người trong gia đình ví dụ như ông, bà ,cha, mẹ Sau đó sắp xếp lai theo thứ tự từ lớn đến bé. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội BÀI 16. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T3) I. MỤC TIÊU - Sau bài học, em: - Hiểu được vai trò của việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. KNS: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG - Tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 12 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc từ ngữ có vần uôc/uôt. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 4. Hoạt động nhóm: Trò chơi Em tập làm hướng dẫn viên du lịch. - HS giới thiệu một vị anh hùng mà em biết. - Bình chọn người giới thiệu hay nhất. 5. Hoạt động cả lớp: Trò chơi Thi hướng dẫn viên du lịch giỏi. - Một nhóm cử một bạn, lớp bình chọn. 6. Hoạt động cá nhân: Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu in nghiêng trong phiếu bài tập. Lê Lai cứu chúa Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. C. Hoạt động ứng dụng - Đọc bài thơ Chú ở bên Bác Hồ cho gười thân nghe. 4. Củng cố- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán Bài 56 : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU Em biết: - Cộng các số trong phạm vi 10 000(bao gồm đặt tính và tính đúng). Cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Viết các số 7504; 6640; 5506; 5650: - Theo thứ tự từ lớn đến bé: 7504; 6640; 5650; 5506. - Theo thứ tự từ bé đến lớn: 5506; 5650; 6640;7504. 2. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 14 hoạt động của lớp. +Chuyên cần: Tổng số ngày nghỉ của học sinh. +Có phép +Không phép +Vệ sinh: - Quét dọn lớp học +Trang phục: - Quần áo.. +Học tập 2.Nhận xét, đánh giá hoạt động của - Ý thức học tập.. HS. - Phát biểu xây dựng bài.. - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt phục. thực hiện tốt. . .. Nhắc nhở, động viên học sinh học còn chậm .. 3. Kế hoạch tuần 21 Biện pháp: Động viên –khích lệ. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy trường, giao thông. lớp. - Củng cố lại kiến thức đã học - Nâng cao ý thức bảo vệ của công, giữ vệ sinh trường lớp - Phân công HS giúp đỡ nhau để cùng nhau tiến bộ. - Chăm sóc cây xanh. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Thực hiện tốt ATGT. Giáo dục đạo đức, lối sống BÀI 8: GIẢN DỊ, HÒA MÌNH VỚI DÂN I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước. - Thấy đượcsự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam. - Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: s giản dị, hòa đồng. II.CHUẨN BỊ - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KT bài cũ: Tấm lòng của Bác - Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?HS trả lời, nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giản dị, hòa mình với nhân dân 16 KÍ DUYỆT --------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- 18
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc