Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019
- Câu chuyện khuyên ta phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khit rót cư xử không tốt với bạn. C. Hoạt động ứng dụng Xem lại mình đã mắc lỗi chưa và sửa lỗi như thế nào khi mắc lỗi thì có xin lỗi không? Nhớ viét lại lời xin lỗi vào vở. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán BÀI 4: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ) I. MỤC TIÊU Biết thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ Đặt tính và tính: 32 - 15 62 - 14 53 - 47 3. Dạy bài mới A.Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi truyền điện “Trừ trong phạm vi 20”: 2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép trừ 432 – 215: 432 -215 217 3. Thảo luận cách thực hiện phép trừ 627 -143: 627 - 143 484 4. Hoạt động cặp đôi Tính: a) 537 b) 543 -128 - 292 409 251 4. Củng cố- Dặn dò - Đặt tính bảng con: 454 - 328 ; 428 – 285 - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. 2 - Giao tiếp ứng xử có văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ 2 HS đọc và kể chuyện: Cậu bé thông minh. 3. Dạy bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm Thảo luận để chọn câu phù hợp với nội dung mỗi bức tranh trong câu chuyện Ai có lỗi ? 2. Trò chơi xếp dúng tranh. - Tranh 1- đoạn 1 Tranh 3 – đoạn 2 Tranh 5 – đoạn 5 - Tranh 2- đoạn 4 Tranh 4 – đoạn 3 3. Hoạt động cặp đôi - Thay nhau kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện (KNS) - Mỗi bạn đại diện cho nhóm, thay nhau kể. Tiết 2 4. Hoạt động nhóm Thảo luận để viết vào bảng Từ chỉ trẻ em Từ chỉ tính nết trẻ em Từ chỉ tình cảm với trẻ em thiếu nhi ngoan ngoãn nâng niu nhi đồng lễ phép yêu mến trẻ con ngây thơ chăm sóc trẻ nhỏ thật thà lo lắng 5. Hoạt động cặp đôi Đặt câu hỏi b. Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc ? Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc. c. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ? Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam. C. Hoạt động ứng dụng - Kể lại câu chuyện Ai có lỗi? cho người thân ở nhà nghe. 4. Củng cố, dặn dò - Em đã học được gì qua câu chuyện này? - Về nhà tập kể chuyện, chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon - Nhận xét tiết học. Toán BÀI 4: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ) (T2) 4 Toán ÔN TẬP HS làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính 542 660 727 404 -125 - 334 - 251 - 153 417 326 476 251 2. Số Số bị trừ 752 361 621 950 Số trừ 359 236 390 623 Hiệu 393 125 231 327 4. Một của hàng buổi sáng bán được 346 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 295 kg gạo. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu kg gạo? Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 247 - 196 = 51 (kg) Đáp số: 51kg ạo Tiếng Việt ÔN TẬP Bài 1: - Tìm từ chỉ trẻ em : thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, - Tìm từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà - Tìm từ chỉ tính cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: yêu quý, quý mến, nâng niu, chăm sóc, lo lắng. Bài 2: Tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi Ai là gì? - Mẹ em là cô giáo. - Chị em là HS giỏi của trường. - Con mèo này là của bạn Mai. Bài 3: Đặt câu: Theo kiểu câu Ai là gì? - HS đặt – trình bày. Thø t, ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2018 Tiếng Việt BÀI 2B: AI LÀ CON NGOAN? I. MỤC TIÊU - Viết hoa đúng tên riêng có chữ hoa Â, L. Nghe-viết đoạn văn. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc từ ngữ có vần ăn/ăng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định - HS hát 6 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt BÀI 2C: THẬT LÀ NGOAN I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài Cô giáo tí hon. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc thuộc lòng bàì: Hai bàn tay em 3. Dạy bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm - Nói về từng bức ảnh - HS quan sát từng bức ảnh để trả lời 2. Hoạt động cả lớp Đọc bài: Cô giáo tí hon - GV đọc mẫu lần 1. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? (3 đọan) + Đoạn 1: Từ đầu đến” chào cô” + Đọc đúng: cái nón. - Giải nghĩa: khoan thai, khúc khích. - HD: Giọng thong thả - Đọc mẫu - HS luyện đọc 3-4 em Đoạn 2: Tiếp theo đến “ đánh vần theo” - Giải nghĩa: tỉnh khô, trâm bầu. - HD: Giọng vui, nhẹ nhàng - HS luyện đọc 3-4 em Đoạn 3: Còn lại - Đọc đúng: - HS luyện đọc câu 1,2 - Giải nghĩa: núng nính - HS luyện đọc đoạn 3. 3. Hoạt động cặp đôi: Giaỉ nghĩa từ. 4. Hoạt động cả lớp 8 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 3. Tính: a. Em và bạn làm bài 5 x 9 + 17 = 45 + 17 28 : 4 + 15 = 7 + 15 4 x 6 : 3 = 24 : 3 = 62 = 22 = 8 4. Kết quả: 30 dm 4. Củng cố, dặn dò - Khi thực hiện các phép cộng có nhớ (1 lần) em cần lưu ý điều gì? - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Đạo đức Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) (GV bộ môn soạn và dạy Toán ÔN TẬP Học sinh làm các baì tập: 1, Đặt tính rồi tính: 128 + 205 756 – 354 524 + 135 817 – 403 Kq: 233; 402; 659; 414 2, Tìm x x + 53 = 456 x – 29 = 861 652 – x = 102 Kq: 403; 890; 550 3, An có 137 bông hoa, mẹ cho thêm 25 bông hoa nữa. Hỏi An có bao nhiêu bông hoa? Kq: 162 bông hoa 4, Số lẻ bé nhất có 2 chữ số khác nhau là:.. Kq: 13 Thể dục Tiết 3: ÔN ĐI ĐỀU, TRÒ CHƠI KẾT BẠN (GV bộ môn soạn và dạy) Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt BÀI 2C: THẬT LÀ NGOAN I. MỤC TIÊU - Viết đúng chính tả từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần ăn/ăng. Viết đơn theo mẫu. 10 - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ HS đọc bảng chia đã học. 3. Dạy bài mới B. Hoạt động thực hành 5. Hoạt động cá nhân Tính: a. 3 x 8 : 3 = 24 : 3 b. 15 : 3 x 6 = 5 x 6 = 8 = 30 6.Giải bài toán sau: a) Có tất cả số chiếc bánh là: 6 x 4 = 24 (chiếc) Đáp số: 24 chiếc bánh. b) Mỗi hộp có số chiếc bánh là: 20 : 5 = 4 (chiếc) Đáp số: 4 chiếc bánh. C. Hoạt động ứng dụng Mẹ có 15 cái kẹo , mẹ chia đều số kẹo đó cho ...người. Hỏi mỗi người được bao nhiêu chiếc kẹo? 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên – Xã hội CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học: - Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu được tên nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân vá cách phòng bệnh lao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình trong SGK/10,11 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS chơi trò chơi: Gọi thuyền. 2. Kiểm tra bài cũ - KT bài học trước 3. Bài mới A. Hoạt động dạy học 3. Đọc và trả lời: 12 Tiếng ghép được với tiếng nặn, nặng: - Nặn : Nặn tượng, nhào nặn - Nặng : nặng nề, nặng nhọc 2. Viết vào vở chữ hoa theo mẫu: Â, Ă Viết vào vở theo mẫu bằng nét nghiêng: - Từ ứng dụng: Âu Lạc - Câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 3. Đặt câu: Theo kiểu câu Ai là gì ? - HS đặt – trình bày. Thể dục Tiết 4: ÔN BÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TRÒ CHƠI TÌM NGƯỜI CHỈ HUY (GV bộ môn soạn và dạy) Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt BÀI 2C: THẬT LÀ NGOAN I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài Cô giáo tí hon. - Viết đúng chính tả từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần ăn/ăng. Viết đơn theo mẫu. - Nhận biết bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 3. Dạy bài mới B. Hoạt động thực hành 5. Hoạt động nhóm - Viết kết quả thảo luận vào phiếu. Câu Bộ phận trả lời câu hỏi Bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Là gì ? a) Thiếu nhi là măng non Thiếu nhi măng non đất nước của đất nước b)Chúng em là học sinh Tiểu Chúng em học sinh Tiểu học học. c) Chích bông là bạn của trẻ Chích bông bạn của trẻ em. em. 14 b, Báo cho cha mẹ đưa em đi khám bác sĩ. 5. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. a. Quan sát tranh b. hút thuốc lá, phòng ở không sạch sẽ, khạc nhổ bừa bãi. 6. Đọc và trả lời: HS đọc phần bài học. * Kết kuận Tất cả các cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi. b, HS tự viết cam kết giúp em phòng tránh được bệnh hô hấp. - Củng cố các kiến thức đã học về phòng bệnh đường hô hấp. * Cách tiến hành:Chơi trò chơi : Bác sĩ. Bước 1: Hướng dẫn cách chơ.i Bước 2: HS chơi thử, góp ý, bổ sung. - HS tổ chức chơi. 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Ôn tập thực hiện hai phép tính liên tiép trong đó có phép nhân hoặc phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các miếng ghép hình bài 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ Chọn và đọc một số bảng nhân, bảng chia đã học. 3. Bài mới A. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động cặp đôi: Tính: Em và bạn làm bài: 4 x 8 + 124 40 : 5 + 206 300 x 2 : 3 = 32 + 124 = 8 + 206 = 600 : 3 = 156 = 214 = 200 Chốt thứ tự thực hiện dãy tính 2. Hoạt động cá nhân a) Quan sát hai hình b) Trả lời: - Đã tô màu vào 1 Hình 2. 5 Chốt số phần bằng nhau của một đơn vị 16 I. MỤC TIÊU - HS nắm được đặc điểm giao thông đường sắt (GTĐS) những qui định đảm bảo an toàn GTĐS . - HS biết thực hiện những qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào chắn và không có rào chắn) . - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Biển báo hiệu nới có đường sát đi qua có rào chắn và không có rào chắn . - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hoả. - Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định - HS hát. 2. Bài cũ - Em hãy nêu các loại đường bộ ở nước ta? - 2 – 3 HS nêu. 3. Bài mới * HĐ1: Đặc điểm của giao thông đường sắt GV hỏi: - Để vận chuyển người và hàng hoá, ngoài các - Tàu hoả phương tiện ôtô, xe máy em nào biết còn có loại phương tiện nào ? - Tàu hoả đi trên loại đường nào? - Đường sắt - Em hiểu thế nào là đường sắt? - Là loại đường dành riêng cho tàu hoả có 2 thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray . - Em nào đã được đi tàu hoả, em hãy nói sự - Tàu hoả gồm có đầu máy và các toa khác biệt giữa tàu hoả và ô tô ? chở hàng, toa chở khách, tàu hoả chở được nhiều người và hàng hoá. GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hoả giới thiệu . - Vì sao tàu hoả phải có đường riêng ? - Tàu hoả gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, chạy nhanh nên khi dừng phải có thời gian, các PTGT khác phải nhường đường cho tàu hoả . - Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hoả có thể - Tàu không dừng được ngay vì tàu rất dừng ngay được không ? dài, chở nặng, chạy nhanh nên khi dừng phài có thời gian để tàu đi chậm dần rồi mới dừng lại được. HĐ2: Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta. GV treo bản đồ đường sắt Việt Nam giới thiệu . 18 - Củng cố lại kiến thức đã học - Chăm sóc cây xanh. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Thực hiện tốt ATGT. KÝ DUYỆT 1 7 3 cm c m m 20
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc