Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019
- Những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa là: Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường ...bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. 2. Hoạt động nhóm: Thảo luận để chọn câu trả lời đúng. - Hai Bà Trưng khởi nghĩa là vì: Hai Bà muốn dân ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc. - Bao đời nay nhân dân ta vẫn tôn kính Hai Bà Trưng vì: Hai Bà là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử đất nước. 3. Trò chơi: Sắp xếp các ý theo nội dung bài là: c, a, b, d. C. Hoạt động ứng dụng - Nhờ người thân kể về những điều họ biết về chú bộ đội. 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. QPAN - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Toán BÀI 51. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Em biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác o). - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - Bộ đồ dùng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - GV kiểm tra sách, vở của HS ở HKII. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: Chơi trò chơi “Lập số”: Viết số: 435 Đọc số: Bốn trăm ba mươi lăm. 2. Hoạt động cả lớp: Hoạt động nhóm: Nghe thầy/cô hướng dẫn: 1000 100 10 1 Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 2 2. Hoạt động cả lớp: Đóng vai xử lý tình huống. a) Đọc và lựa chọn trong ba tình huống, rồi thảo luận, phân công vai diễn, đóng vai trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng Viết cam kết theo các mẫu dưới đây: a) Đi xe đạp đúng quy định giao thông. b) Ngồi sau xe đạp đúng quy định giao thông. Bản cam kết đi xe đạp đúng quy định giao thông Hôm nay, ngàytháng năm Chúng tôi cam kết thực hiện những việc sau: 1) Đi bên phải đường 2) Không đi xe đạp bị hỏng phanh. 3) Bám chắc vào xe khi ngồi sau xe 4. Củng cố-dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt Bài 19B. EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU - Kể câu chuyện Hai Bà Trưng. KNS - Lắng nghe tích cực. - Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? vì: Hai Bà muốn dân ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: Quan sát và trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh: - Giặc ngoại xâm đã gây ra chúng chém giết nhân đân ta, cướp hết ruộng đất, bắt dân ta lên rừng săn bắn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai. - Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa là vì: Hai Bà Trưng muốn dân ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc. - Hai Bà Trưng bước lên bành voi, giáo lao, cung nỏ, rìu búa. - Cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi. 4 Toán BÀI 51. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (T2) I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số. - Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - Cho HS đọc số sau: 3452; 4789; 9412. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân: 1. Viết tiếp vào ô trống và chỗ chấm: a) Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 1000 10 1 10 10 2 1 4 2 Viết số: 2142 Đọc số: Hai nghìn một trăm bốn mươi hai b) Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 1000 1000 3 1 1 1 Viết số: 3111 Đọc số: Ba nghìn một trăm mười một. 2. Viết vào ô trống (theo mẫu): a) Viết số Đọc số 1315 Một nghìn ba trăm mười lăm 2157 Hai nghìn một trăm năm mươi bảy 3421 Ba nghìn bốn trăm hai mươi mốt 7643 Bảy nghìn sáu trăm bốn mươi ba 6774 Sáu nghìn bảy trăm bảy mươi bốn 6 2. Kiểm tra - HS kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng. 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 3. Hoạt động nhóm: Trò chơi tìm nhanh các từ ngữ. Bảng B Từ chứa tiếng có vần iêt Từ chứa tiếng có vần iêc Viết chữ, mải miết, hiểu biết, tinh khiết Làm việc, tiêng tiếc, biêng biếc, xem chảy xiết, ráo riết... xiếc, liếc mắt... 4. Hoạt động cả lớp: Viết: Nghe – viết đoạn 4 trong bài Hai Bà Trưng (từ Thành trì của giặc đến hết) Chú ý viết hoa tên riêng: Thành, Tô Định, Đất, Hai Bà Trưng. 5. Hoạt động nhóm: - Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. C. Hoạt động ứng dụng - Cần sự hỗ trợ của người thân 4. Củng cố-dặn dò - HS viết lại chữ sai trong bài. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Bài 19 C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp. KNS - Thu thập và xử lí thông tin. - Thể hiện sự tự tin. QPAN - Kể các chế độ trong ngày các chú bộ đội, công an thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - HS đọc bài Hai Bà Trưng, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài. 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động nhóm: - Xem tranh và trả lời câu hỏi: Các bạn học sinh đang đọc báo cáo. 8 2. Hoạt động nhóm: Viết vào ô trống (theo mẫu): Nghìn Trăm Chục Đơn Viết số Đọc số vị 5 0 0 0 5000 Năm nghìn 3 7 0 0 3700 Ba nghìn bảy trăm 8 5 4 0 8540 Bảy nghìn năm trăm bốn mươi 9 4 0 5 9405 Chín nghìn bốn trăm linh năm 8 0 1 6 8016 Tám nghìn không trăm mười sáu. 7 0 0 2 7002 Bảy nghìn không trăm linh hai. - 3. Viết số thành tổng (theo mẫu): a) 3257 = 3000 + 200 + 50 + 7 4253 = 4000 + 200 + 50 + 3 2781 = 2000 + 700 + 80 +1 b) 4035 = 4000 + 0 + 30 + 5 2701 = 2000 + 700 + 0 + 1 5120 = 5000 + 100 + 20 3200 = 3000 + 200 2007 = 2000 + 0 + 0 + 7 4. Củng cố-dặn dò - HS đọc và viết số - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thủ công Tiết 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy thủ công, kéo, keo dán... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 2. Kiểm tra - KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản - Nghe giới thiệu bài - Củng cố kiến thức đã học - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu về các chữ cái đã học: + Nêu tên các bài đã học. 10 Mĩ thuật Tiết: 19 TRÁI CÂY BỐN MÙA (T1) (GV bộ môn soạn và dạy) Toán BÀI 52. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU - Viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra Viết số thành tổng: 2507 = 2000 + 500 + 0 + 7 4530 = 4000 + 500 + 30 + 0 7821 = 7000 + 800 + 20 +1 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động nhóm: Đọc các số : 8700; 5320; 4605; 7031; 4004. - 8700: Tám nghìn bảy trăm. - 5320: Năm nghìn ba trăm hai mươi. - 4605: Bốn nghìn sáu trăm linh năm. - 7031: Bảy nghìn không trăm ba mươi mốt. - 4004: Bốn nghìn không trăm linh bốn. 2. Hoạt động nhóm: Chơi trò chơi “Chính tả toán”. 3. Hoạt động cá nhân: Viết số thich hợp vào ô trống: a) 6517; 6518; 6519; 6520; 6521; 6522 b) 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000. c) 3000; 3100; 3200; 3300; 3400; 3500. d) 8410; 8420; 8430; 8440; 8450; 8460. 4. Viết các số thành tổng (theo mẫu): a) 7621 = 7000 + 600 + 20 + 1 1973 = 1000 + 900 + 70 + 3 4545 = 4000 + 500 + 40 + 5 8888 = 8000 + 800 + 80 + 8 b) 5005 = 5000 + 0 + 0 + 5 7200 = 7000 + 200 + 0 + 0 6030 = 6000 + 0 + 30 + 0 9108 = 9000 + 100 + 0 + 8 12 b) Những sinh vật thường sống ở nơi có rác, phân, nước thải và chúng có hại là: Ví dụ: Con ruồi, muỗi, chuột, rắn, rết - Chúng là các loại côn trùng có hại cho sức khỏe cho con người. 2. Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: - Có 2 loại rác: Rác hữu cơ. Rác vô cơ. + Rác hữu cơ gồm loại rác như: hoa quả, bã chè, rau, cà phê, lá cây + Rác vô cơ gồm các loại rác như: Các loại xương động vật, đồ chơi, than, vỏ sò hến, quần áo cũ + Rác tái chế gồm các loại như: chai, vỏ hộp, giấy báo, túi nhựa, vải sợi 3. Quan sát các hình 3,4 và thảo luận: - Trong hình 3 phân bò thải, thả heo, quán ăn chưa hợp vệ sinh. - Hình 4 một bạn di tiểu vào gốc cây mất vẻ đẹp của đô thị. 4. Quan sát các hình 5, 6 và thảo luận: BVMT - Hình 5 và 6 có việc làm sai như: Ống khói, nước thải ra sông, trẻ em tắm dưới sông, đổ rác dưới sông. - Nguồn nước bị nhiễm bẩn có tác hại rất nhiều đến sức khỏe, làm cho con người và động vật có thể chết. C. Hoạt động ứng dụng 1. Với sự giúp đỡ của gia đình, em vẽ tranh khuyên mọi người làm một trong các việc sau. - Không vứt rác bừa bãi. - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. - Phân loại rác trước khi thải 2. Làm kế hoạch nhỏ: Thu gom một số loại rác tái chế như giấy, sách báo, kim loại, chai lọ. 4. Củng cố- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2019 Tiếng Việt Bài 19 C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU - Nghe - hiểu câu chuyện Chàng trai làng phù ủng. - Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - HS hát 2. Kiểm tra - Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” để làm gì? 14 3. Bài mới A. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động cặp đôi: Chơi trò chơi”Chính tả toán”: - Ví dụ: Em A đọc số có bốn chữ số, em B viết số có bốn chữ số. 2. Hoạt động nhóm: Lập số 10 000 – mười nghìn. a) Các bạn lần lượt lập các số 5000, 6000, 7000, 8000, 9000. 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 5000 6000 b) Đã lập số 9000, thêm 1 thẻ “một nghìn” để được số mới và tìm hiểu cách viết và đọc số đó. 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 9000 10 000 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. 3. Hoạt động cặp đôi: - Chơi trò chơi “Đố bạn viết và đọc số”: Em A đọc sốtròn nghìn, em b viết số đó. B. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân: 1. a) Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000 b) Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm: 9500, 9600, 9700, 9800, 9900, 10 000. c) Viết các số tròn chục thích hợp vào ô trống: 8940, 8950, 8960, 8970, 8980, 8990. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch: 3. Viết số thích hợp vào ô trống: Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2564 2565 2566 7801 7802 7803 1249 1250 1251 4998 4999 5000 16 - Phân công HS giúp đỡ nhau để cùng nhau tiến bộ. - Chăm sóc cây xanh. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Thực hiện tốt ATGT. Giáo dục đạo đức, lối sống BÀI 7: TẤM LÒNG CỦA BÁC I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ - Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác - Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo gương Bác: luôn luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người II.CHUẨN BỊ - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ. - Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? HS trả lời, nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tấm lòng của Bác b. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Đọc hiểu Hoạt động cá nhân GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác ”(Tài liệu Bác Hồ - HS lắng nghe và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 25) - Bác đã dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như thế nào -Bác dặn cô Bi phải chăm trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm sóc phải chăm sóc cô chú miền Bắc? Câu nói đó thể hiện tình cảm của bác như thế nào ấy thật tốt,cho các cô, với các anh hùng chiến sĩ? vhú ấy ăn uống đầy đủBác yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người. GV cho HS làm trên bảng phụ: +Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp - HS làm trên bảng phụ Cột A Cột B Bác hỏi thăm chú Đỉnh Bác sẽ vào thăm quê hương của chú Bác nói với chú Vai Về việc chú bị sốt ra sao - Cảm xúc của các chiến sĩ miền Nam như thế nào khi nhận - Khóc vì sung sướng, và được tình cảm yêu thương của Bác? cảm động trước tấm lòng Hoạt động nhóm của Bác. - TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực hiện chơi. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. 18
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc