Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

doc 20 Trang Bình Hà 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019
 3. Hoạt động nhóm. 
 - Quan sát tranh, cùng nhau nhắc lại những nội dung đã nói về nông thôn, 
thành thị.
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Nhờ người thân kể về một cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử văn hóa ở quê em.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
 BÀI 45: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) 
 I. MỤC TIÊU
 - Em biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - HS tính giá trị của biểu thức: 
 356 + 24 – 60 250 + 48 : 4 
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Hoạt động cả lớp.
 - Chơi trò chơi “Kết bạn”: Theo hướng dẫn của thầy cô.
 2. Hoạt động nhóm. 
 a) Em nêu cách tính giá trị của biểu thức sau:
 15 + 25 x 4
 b) Đọc rồi thảo luận:
 - Có thể cộng trước rồi nhân với 4 ta dùng kí hiệu dấu ngoặc( ) và viết như 
sau: (15 + 25) x 4
 Đọc là: “Mở ngoặc, mười lăm cộng hai mươi lăm, đóng ngoặc, nhân với bốn”.
 3. Em đọc kĩ nội dung sau:
 . Các biểu thức (15 + 25) x 4 ; (20 – 10) : 2 ; 4 x (12 + 8) ;...là biểu thức có 
dấu ngoặc ( ).
 . Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì ta thực hiện các phép tính 
trong ngoặc trước.
 Ví dụ : (30 + 5) : 5 = 35 : 5 3 x (20 – 10) = 3 x 10
 = 7 = 30
 4. Hoạt động cặp đôi: 
 Tính giá trị của biểu thức:
 a) (29 + 11) x 3 = 40 x 3 b) 34 – (20 – 10) = 34 - 10
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 2 Tiếng Việt
 Bài 17B. NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ
 I. MỤC TIÊU
 - Kể câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
 - Viết đúng từ ngữ có vần ui/ uôi.
 - Ôn cách viết chữ hoa N; biết sử dụng dấu phẩy khi viết câu.
 KNS
 - Tư duy sáng tạo.
 - Ra quyết định: Giải quyết vấn đề.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình ảnh, bảng nhóm, chữ mẫu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - HS đọc bài Mồ Côi xử kiện. 
 3. Bài mới
 A. Hoạt động cơ bản 
 1. Hoạt động nhóm: Nói về một cảnh đẹp (hoặc di tích lịch sử) ở quê em.
 2. Quan sát tranh, dựa vào câu chuyện Mồ Côi xử kiện, thảo luận về nội dung 
từng đoạn theo gợi ý: KNS
 - Trong tranh có: Mồ Côi, chủ quán, bác nông dân.
 - Họ đang xử kiện.
 3. Nhìn tranh, dựa vào phần thảo luận, kể lại từng đoạn của câu chuyện (mỗi 
bạn kể một đoạn).
 4. Hoạt động cá nhân: Chép những câu sau vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ 
thích hợp. 
 a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
 b) Vạc là loài chim gần giống cò, tiếng kêu rất to, thường đi ăn đêm.
 Tiết 2
 B. Hoạt động thực hành
 1. Hoạt động nhóm: Quan sát tranh, tìm từ có vần ui hoặc uôi điền vào phiếu 
học tập.
 - ui: núi non, lúi húi, ngậm ngùi, ngọt bùi, mùi thơm, múi bưởi...
 - uôi: nải chuối, tuổi thơ, nuối tiếc, con suối, cơm nguội, con muỗi...
 2. Hoạt động cá nhân: Viết vào vở theo mẫu.
 - 4 lần chữ N cỡ nhỏ.
 - 2 lần tên riêng Ngô Quyền cỡ nhỏ.
 - 1 lần câu ứng dụng
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 4 - Nhận xét tiết học.
Buổi chiều 
 Âm nhạc
Tiết: 17 HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
 ÔN TẬP
 - Cho HS làm các bài tập sau:
1, Tính giá trị của biểu thức:
 a) 238 – (55 – 35) = b) 84 : (4 : 2) = 
 = =
 175 - (30 + 20) = (72 + 18) x 3 =
 = =
Kq: a) 218; 125 b) 42; 270
2, Tính giá trị của biểu thức:
 a) (421 - 200) x 2 = b) 90 + 9 : 9 =
 = =
 421 – 200 x 2 = (90 + 9) : 9 =
 = =
Kq: a) 442; 21 b) 91; 11
3, Điền dấu >; <; = ?
 (12 + 11) x 3 .45 30.(70 + 23) : 3
 11 + (52 – 22).41 120484 : (2 + 2)
Kq: >; = <; <
4, Tìm tích của số lớn nhất có 2 chữ số và 8
Kq: 792
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 1, Viết vào vở theo mẫu bằng nét đứng và nét nghiêng:
 - Chữ hoa N; Q; Đ
 - Từ ứng dụng: Ngô Quyền
 - Một lần câu:
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. 
 Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2018
 Tiếng Việt
 Bài 17B. NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ
 I. MỤC TIÊU
 6 4. Hoạt động cả lớp: Nghe cô hướng dẫn đọc:
 - Gác núi, lan dần, làn gió mát, ru hỡi, ru hời, long lanh, quay vòng, bừng 
nở, rộn rịp.
 5. Hoạt động nhóm: Đọc tiếp nối từng khổ thơ đến hết bài.
 6. Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
 Câu 1: Anh Đom Đóm lên đèn đi gác.
 Câu 2: Anh Đom Đóm thấy: Chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên 
sông.
 7. Hoạt động cá nhân: Chọn và chép vào vở khổ thơ có hình ảnh đẹp của anh 
Đom Đóm. Đọc khổ thơ vừa chép trước lớp.
 4. Củng cố-dặn dò
 - HS đọc lại bài Anh đom đóm.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 
 Toán
 BÀI 46: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 - Em ôn tập về tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - HS nhắc lại cách thực hiện biểu thức
 3. Bài mới
 A. Hoạt động thực hành 
 1. Hoạt động nhóm
 Em nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp như :
 a) Biểu thức chỉ có phép tính công trừ thì ta thực hiện từ trái sang phải. 
 Biểu thức chỉ có phép tính nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải.
 b) Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép 
tính nhân chia trước, cộng trừ sau.
 c) Biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn 
trước rồi thực hiện các phép tính ngoài ngoặc đơn.
 2. Hoạt động cá nhân: Tính giá trị của biểu thức:
 a) 37- 25 + 20 = 12 + 20 b) 12 x 5 : 6 = 60 : 6
 = 32 = 10
 50 + 100 – 30 = 150 - 30 28 : 2 x 4 = 14 x 4
 = 120 = 56
 3. Tính giá trị của biểu thức:
 a) 22 + 14 x 3 = 22 + 42 b) 70 – 48 : 4 = 70 - 12
 = 64 = 58
 126 + 80 : 4 = 126 + 20 120 – 15 x 8 = 120 - 120
 8 Kq: 10
 Thể dục
Tiết: 33 BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2018
 Tiếng Việt
 Bài 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ
 I. MỤC TIÊU
 - Ôn từ ngữ chỉ đặc điểm; câu kiểu Ai thế nào ?
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Hình ảnh, bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - HS đọc bài Anh Đom Đóm kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài.
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 Hoạt động nhóm
 1. Thi đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ bài Anh Đom Đóm
 - Từng bạn đọc khổ thơ đã thuộc.
 - Bình chọn bạn thuộc thơ và đọc hay nhất.
 2. 
 a) Xem tranh, đọc tên các nhân vật dưới tranh và nói xem họ là nhân vật 
trong các bài nào mới học.
 b) Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp với từng ô trong phiếu học tập.
 Nhân vật Từ ngữ chỉ đặc điểm
 a) Mến dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì 
 người khác...
 b) Đom Đóm Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng
 c)Anh Mồ Thông minh, tài trí, công minh biết bào vệ lẽ phải, biết giúp đỡ 
 Côi những người bị oan uổng...
 d) Chủ quán Tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người...
 3. Đặt câu theo mẫu “Ai (cái gì, con gì)”, “thế nào?” để miêu tả:
VD:
 a) Bác nông dân rất chăm chỉ.
 b) Một bông hoa trong vườn thật tươi tắn.
 c) Bầu trời vào một ngày nắng rất đẹp.
 - Chép vào vở câu vừa đặt được.
 4. Chọn làm phần a hoặc phần b theo hướng dẫn:
 10 Góc đỉnh C x
 Góc đỉnh D x
 b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD rồi ghi kết quả vào chỗ chấm. 
 AB = 4 cm AD = 3cm
 CD = 4 cm BC = 3cm
 - Các góc của hình chữ nhật có 4 góc vuông.
 - Các cạnh của hình chữ nhật ABCD có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn 
bằng nhau.
 c) Đọc kĩ nội dung:
 - Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn 
bằng nhau.
 3. Cho hình vuông ABCD:
 AB
 DC
 a) Dùng ê ke kiểm tra góc của hình trên rồi đánh dấu x vào bảng.
 Vuông Không vuông
 Góc đỉnh A x
 Góc đỉnh B x
 Góc đỉnh C x
 Góc đỉnh D x
 b) Đo độ dài các cạnh của hình vuông ABCD rồi ghi kết quả vào chỗ chấm:
 AB = 4cm AD = 4cm
 CD = 4 cm BC = 4 cm
 - Các góc của hình vuông ABCD có đặc điểm là: có 4 góc vuông.
 - Các cạnh của hình vuông ABCD có đặc điểm là: 4 cạnh bằng nhau.
 c) Đọc kĩ nội dung sau:
 - Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
 4. a) Trong các hình dưới đây hình MNPQ, RSTU là hình chữ nhật.
 b) Trong các hình dưới đây hình EGHI là hình vuông.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 
 Tự nhiên và xã hội
 BÀI 13. HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T2)
 I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, em:
 Có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp phù hợp vớ lứa tuổi.
 KNS
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin.
 - Kĩ năng trình bày diễn đạt.
 12 = =
Kq: 300; 280 b) 135; 50
3, Tìm số lẻ bé nhất có 3 chữ số.
Kq: 101
4, Tìm số tròn chục lớn nhất có 3 chữ số khác nhau.
Kq: 980
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP
 - Cho HS luyện đọc bài Mồ Côi xử kiện
 - Hình thức luyện đọc bài theo nhóm, theo cặp và đọc cá nhân tiếp nối đoạn 
văn đến hết bài, kết hợp trả lời câu hỏi phù hợp nội dung bài.
 Thể dục
Tiết: 34 BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2018
 Tiếng Việt
 Bài 17C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ
 I. MỤC TIÊU
 - Viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn.
 GDBVMT:Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng 
đất quê hương. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Giấy nháp
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra: HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành 
 5. Hoạt động cá nhân: Hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em 
biết về thành phố hoặc nông thôn. (GDBVMT)
 Gợi ý 
 - Em kể về thành phố hay nông thôn?
 - Nếu kể về thành phố, em sẽ kể những gì?
 - Nếu kể về nông thôn, em sẽ kể những gì?
 - Viết bức thư vào vở,và trình bày bức thư cho đúng.
 C. Hoạt động ứng dụng
 - Đọc bức thư viết gửi bạn cho người thân nghe.
 4. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 14 b) Trả lời câu hỏi:
 - Hoạt động thương mại là: Các hoạt động mua bán.
 - Ở địa phương em có các xí nghiệp chế biến thủy sản, và các chợ mua bán 
rất đông.
 3. Củng cố-dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 
 Toán
 BÀI 47 HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH VUÔNG 
 I. MỤC TIÊU
 - Em nhật biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của 
hình.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bộ đồ dùng, thước
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định
 - HS hát 
 2. Kiểm tra
 - HS nêu đặc điểm về cạnh, góc của hình vuông. 
 3. Bài mới
 B. Hoạt động thực hành
 Hoạt động cá nhân
 1. Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình sau:
 a) Hình chữ nhật ABCD. b) Hình vuông MNPQ.
 A B M N
 D C Q P
AB = 4cm BC = 3cm MN = 3cm PQ = 3cm
DC = 4cm AD = 3cm NP = 3cm QM = 3cm 
2. a) Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật:
b) Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông:
 16 - GV cho HS nêu cách cắt chữ: Để cắt dán được chữ VUI VẺ cần cắt các 
chữ cái và dán lại với nhau. Cách cắt các chữ cái như các bài đã học. ( HS các 
nhóm chia nhau mỗi HS cắt 1 chữ cái)
 - GV hướng dẫn HS cách kẻ cắt dấu hỏi từ hình vuông cạnh 1 ô.
 b. Bước 3: Dán chữ VUI VẺ
 - GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu:
 + Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối
 + Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng theo kích thước.
 + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng.
 - GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được.
 - GV cho HS các nhóm thực hành dán chữ vừa kẻ cắt được
 - HS thực hành tập cắt dán chữ VUI VẺ.
 3. Nhận xét đánh giá 
 - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm:
 - GV nhận xét, đánh giá.
 - GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 17
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS trong tuần 17.
 - Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 18. 
 - GD HS lòng biết ơn đối với những người có công với đất nước.
 II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Tổng kết
 - Chủ tịch hội đồng báo cáo về các mặt 
 hoạt động của lớp.
 + Chuyên cần Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 + Có phép
 + Không phép
 + Vệ sinh - Quét dọn lớp học
 + Trang phục - Quần áo..
 + Học tập - Ý thức học tập..
 - Phát biểu xây dựng bài..
 2. Nhận xét, đánh giá hoạt động của - Tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt
 HS. thực hiện tốt.
 - Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc - Nhắc nhở, động viên học sinh học còn 
 phục. chậm ..
 .
 3. Kế hoạch tuần 18:
 Biện pháp: Động viên –khích lệ.
 18 sai. nhóm khác bổ sung.
 - HS làm phiếu học tập.
 - Lớp nhận xét.
º Tò mò đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước - S
ngoài.
º Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo - Đ
Cu-ba.
º Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài - Đ
đến Việt Nam.
º Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể giúp - S
đỡ các bạn.
º Chỉ đường tận tình cho người nước ngoài khi họ - Đ
cần sự giúp đỡ.
- GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương ácc em 
làm đúng nhất.
Hoạt động nhóm: Trò chơi đóng vai.
 GV hướng dẫn HS chơi (Tài liệu trang 21). - HS thực hiện theo hướng dẫn 
3. Củng cố, dặn dò và tham gia chơi.
- Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì? 
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ
 KÝ DUYỆT 
 20

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc